I. Trắc nghiệm Câu 1 : c
3. Nhân phẩm và danh dự.
a. Nhân phẩm.
- Khái niệm: là toàn bộ những phẩm chất mà con ngời có đợc, nói cách khác- đó là giá trị làm ngời của mỗi con ngời.
- Biểu hiện:
+ Có lơng tâm trong sáng, nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh.
+ Thực hiện tốt nghĩa vụ và chuẩn mực đạo đức tiến bộ.
XH đánh giá cao ngời có nhân phẩm.
b. Danh dự.
Giáo viên cho học sinh nhận xét tình huống
- Trong giờ KT Toán, bạn A loay hoay không tìm ra kết quả, B thấy vậy đã đa bài cho A chép nhng A không chép mà cố tự tìm đáp án.
Học sinh cả lớp cùng trao đổi, Giáo viên nhận xét và kết luận.
Giáo viên : Nhân phẩm và danh dự có
quan hệ nh thế nào ? tại sao nói giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh thần ?
Em đã bao giờ cảm thấy tự ái cha ? Tự trọng và tự ái khác nhau nh thế nào?
Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác bổ sung, Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3 : cá nhân.
Tìm hiểu phạm trù hạnh phúc.
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : - em hiểu thế nào là nhu cầu vật chất và
tinh thần ? cho VD minh hoạ ?
- Khi các nhu cầu này đợc thoả mãn, em có cảm xúc gì ? Cảm xúc đó giúp con ngời có đợc gì ?Lấy VD về hạnh phúc ?
Học sinh trao đổi trả lời câu hỏi, Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận.
- tại sao nói đến hạnh phúc là trớc hết nói
đến hạnh phúc cá nhân ?
- Con ngời có sống tách rời khỏi xã hội đ- ợc hay không ?
- Nêu vai trò của hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội ?
Học sinh trình bày ý kiến cá nhân, giáo viên nhận xét và kết luận.
của d luận XH đối với một ngời dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức của ngời đó danh dự là nhân phẩm đã đợc đánh giá và công nhận.
- ý nghĩa:
+ Danh dự và nhân phẩm có quan hệ qua lại lẫn nhau.
+ Giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh thần của mỗi ngời.
- Lòng tự trọng: là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự của chính mình. Nó khác với lòng tự ái luôn đề cao bản thân và phản ứng bản năng trớc mọi lời chỉ trích.
4. Hạnh phúc.
a. Khái niệm: HP là cảm xúc vui sớng, hài
lòng của con ngời khi đợc đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.
b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội.
- Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội.
- XH có hạnh phúc thì cá nhân có điều kiện phấn đấu.
- Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc của mình thì phải có nghĩa vụ đối với ngời khác và XH.
4. Củng cố.
- danh dự là gì? khi nào con ngời có danh dự?
- hạnh phúc chỉ có đợc khi nào? phân biệt hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội?
5. Dặn dò:
học bài cũ, làm bài tập trong sgk, su tầm tục ngữ, ca dao nói về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
T
iết 24
Bài 12