II/PHONG TRÀO GẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 3/

Một phần của tài liệu giáo án (Trang 48 - 54)

III. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: Sử dụng lược đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa ,TKN

II/PHONG TRÀO GẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 3/

qua tại Hội nghị BCH TWĐCSĐD tháng 11/1939 , tháng 11/1940 và tháng 5/1941.Nếu Hội nghị 11/39 là sự mở đầu thì Nghị quyết TW 8 ( 5/41) đã hoàn chỉnh chủ trương của Đảng đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.

-GV gợi ý để HS tìm hiểu NQ 11/39 thông qua các vấn đề : nhiệm vụ , mục tiêu trước mắt , khẩu hiệu, mục tiêu phương pháp đấu tranh của hội nghị TWĐ 11/39 , có so sánh với giai đoạn 36-39.

-HS nêu các nội dung trên và có so sánh với giai đoạn trước.

-GV nêu tiếp : tại sao lại có sự thay đổi như vậy? -HS : suy nghỉ trả lời.GV nhận xét , chốt ý.

-GV: HN TWĐ 11/39 có ý nghĩa như thế nào ?

-Về 3 cuộc k/nghĩa và binh biến , GV dùng bảng phụ : yêu cầu HS nêu tóm tắc theo mẫu

Tên cuộc KN và thời gian

Nguyên nhân

Diễn biến Ý nghĩa Bắc Sơn 27/9/40 Nam Kỳ 23/11/40 Đô Lương 13/1/41

-HS làm việc theo yêu cầu của GV

-GV chốt ý ( kết hợp sử dụng lược đồ miêu tả từng cuộc khởi nghĩa , binh biến)

-GV dùng tiếp bảng phụ thứ hai với câu hỏi: các em hãy nhận xét chung các cuộc KN và binh biến trên về:

Lãnh đạo

Thành phần tham gia Địa bàn

Nguyên nhân thất bại Ý nghĩa chung

-HS suy nghỉ trả lời theo từng vấn đề.GV kết luận -GV nêu vấn đề ? tại sao NAQ lại chọn thời điểm đầu năm 1941 để về nước ?

-HS có thể chưa trả lời được.GV gợi mở , dẫn dắt để làm rỏ vấn đề.

-GV : hãy tóm tắt nội dung của HNTWĐ lần thứ 8 ? -HS sử dụng SGK suy nghỉ trả lời.GV kết luận +Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắ

+ Thay tên gọi mặt trận các hội

1/Hội nghị Ban chấp hành TWĐCSĐD tháng 11/1939.

a/Nội dung hội nghị:

-Xác định nhiệm vụ , mục tiêu trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc , làm cho ĐD hoàn tòan độc lập

-Tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất và lập chính quyền Xô viết thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ tay sai đế quốc , thành lập chính phủ dân chủ cộng hòa. -Về mục tiêu phương pháp đấu tranh:chủ trương: +Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đánh đổ đế quốc và tay sai.

+Từ hoạt động hợp pháp sang hoạt động bí mật , bất hợp pháp.

+Chủ trương thành lập MTDTTNPDĐD thay cho MTDCDD.

b/Ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng về chỉ đạo chiến lược , thể hiện sự nhạy bén

về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng.

2/Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới a/.Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)

b/Khởi nghĩa Nam kỳ(23/11/1940)

c/Cuộc binh biến Đô Lưong(13/1/1941)

Nhận xét:

*.Về lãnh đạo: do tổ chức Đảng( cấp huyện và xứ ủy) và lực lượng ngoài Đảng; thành phần tham gia:các tầng lớp nhân dân( chủ yếu là nông dân) và cả binh lính Việt trong quân đội Pháp;địa bàn : cả ba

miềnchứng tỏ nhân dân cả nước đã sẳn sàng nổi dậy đấu tranh giành độc lập

*.Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thời cơ chưa chín muồi trong cả nước.Nó chỉ xuất hiện ở địa phương.Khi đó kẻ thù còn mạnh.

*.báo hiệu thời kỳ mới : đấu tranh vũ trang trên toàn quốc giành chính quyền.

3/N.Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo CM.Hội nghị lần thứ 8 BCHTWDDCSĐD( 5/1941)

-Ngày 28/1/1941, NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo CM, đã triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 BCHTWĐ tại Pắc Bó (Hà Quảng-Cao Bằng). -Nội dung Hội nghị:

+Hình thức khởi nghĩa.

GV trình bày thêm về vai trò của NAQ và TWĐ trong soạn thảo đường lối mới: khi NAQ còn ở nước ngoài , TWĐ đã họp hai hội nghị , kịp thời đề ra chủ trương trong thời kỳ mới-đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.Khi NAQ về nước , Người đã chủ trì Hội nghị TWĐ làn 8 để hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ hhoij nghị TW6.Vai trò của NAQ còn thể hiện qua sáng kiến thành lập MTVM.

-GV kết luận bằng câu gợi ý: ý nghĩa của hội nghị TW 8 có gì khác so với hội nghị TW 6?

-HS trả lời.GV nhận xét bổ sung.

-GV : trước khi trình bày nội dung cụ thể về công cuộc chuẩn bị, GV giúp HS được rỏ:

+THời gian chuẩn bị Knghĩa :từ sau HNTW 8 đến trước ngày TKN;chia làm hai giai đoạn :

+Từ 5/1941 đến tháng 2/1943 : là giai đoạn vừa xây dựng lực lượng chính trị +lực lượng võ trang , xây dựng căn cứ địa và tổ chức chiến đấu để bảo vệ căn cứ địa.

+Từ Hội nghị BTV ( 2/1943) đến giữa tháng 8 / 1945 là giai đoạn gấp rút chuẩn bị k/n do thất bại của phe phát xít

-GV : những sự kiện nào nói lên LLCT và LLVT đã được xây dựng và phát triển ?

-HS trả lời.GV chốt ý.

-GV giải thích : Đảng đề ra Đề cương văn hóa Việt Nam .Năm 1944: thành lập Hội văn hóa cứu quốc

Đảng Dân chủ VN tập hợp tầng lớp nhân dân ở thành thị nhất là tầng lớp trí thức.Chú trọngvận động binh lính ngoại kiều .

Cùng với LLCT …Sau cuộc KHBS , theo chủ trương của Đảng , một bộ phận LLVT khởi nghĩa chuyển sang xây dựng thành những đội du kích , hoạt động ở căn cứ địa BS-VN.Bước sang năm 1941 , những đội du kích BS lớn mạnh lên và….Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng ( 7/41-2/42) để đối phó với sự vây quét của địch , sau đó phân tán thành nhiều bộ phận

+Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc , tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất. +Thay tên các hội Phản đế thành hội Cứu quốc ,

thành lập Mặt trân VN độc lập đồng minh thay cho MTDTTNPĐĐD.

+ Xác định hình thức khởi nghĩa : khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh:chuẩn bị khởi nghãi là nhiệm vụ trung tâm .

-Ý nghĩa hội nghị:hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm gải quyết mục tiêu số một của CM là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy.

-Ngày 19/5/1941, VNĐLĐM (VM ) ra đời Sau đó Tuyên ngôn , Chương trình , Điều lệ của VM đựoc công bố và được đông đảo các tầng lớp nhân dân ủng hộ

4/Công cuộc chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền

a/Bước đầu xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghãi vũ trang

-Xây dựng lực lượng chính trị:

+Ở Cao Bằng: năm 1942 , khắp các châu ở Cao Bằng đều có Hội Cứu quốc , trong đó có ba châu hoàn toàn ,Ủy ban VM Cao bằng và liên tình Cao- Bắc-Lạng đựoc thành lập.

+Ở nhiều tỉnh Bắc kỳ ,Hà Nội , Hải Phòng và 1 số tỉnh Trung kỳ , các Hội cứu quốc phát triển rất mạnh.

+Năm 1943, Đảng đề ra Đề cương văn hóa Việt Nam .Năm 1944: thành lập Hội văn hóa cứu quốc

Đảng Dân chủ VN tập hợp tầng lớp nhân dân ở thành thị nhất là tầng lớp trí thức.Chú trọngvận động binh lính ngoại kiều .

-Xây dựng lực lượng vũ trang: tháng 2/1941 , các đội du kích Bắc Sơn lớn mạnh và thống nhất thành Trung đội cứu quốc quân I ,hoạt động ở các tỉnh Thái Nguyên , Tuyên Quang , Lạng Sơn.Đến

để chấn chỉnh lực lượng , gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên , Tuyên Quang , Lạng Sơn

Ngày 15/9/1941, Trung đội cứu quốc quân II ra đời.

-GV dùng lược đồ để chỉ hai căn cứ địa CM (Hội nghị TW 11/1940 chủ trương xây dựng BS-VN thành căn cứ địa CM.Năm 1941 , sau khi về nước ,NAQ chon Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa .)

-GV :diễn biến của CTTG II đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa công tác chuẩn bị.Đảng đã gấp rút chuẩn bị cho khởi nghĩa như thế nào?

+ BTVTWĐ họp đã vạch ra kế hoạch cụ thể

+Ở hầu khắp các vùng nông thôn và thành thị Bắc Kỳ , các đoàn thể VM , các Hội Cứu quốc được xây dựng và củng cố;nhiều cuộc bãi công của công nhân đã nổ ra.

+Đặc biệt , tại các căn cứ địa CM…

Ngày 22/12/1944 theo chỉ thị của chủ tịch HCM , Dội VNTTGPQuân đựoc thành lập.Chỉ hai ngày sau khi ra đời , Đội đã đánh thắng liên tiếp hai trận Phay khắt và Nà Ngần ( Cao Bằng)

Công cuộc chuẩn bị được tiếp tục cho đến trước ngày TKN.

-GV :vì sao Nhật đảo chính Pháp? -Hs trả lời.GV chốt ý:

+Hai nước thực dân –phát xít không thể cùng một miếng mồi.

+Nhật ra tay trước để tránh hậu họa Pháp đánh sau lưng khi quân Đồng minh vào.

-GV : kết cục của cuộc đảo chính ? -HS trả lời.GV kết luận :

+Pháp đầu hàng nhanh chóng

+Làm cho tình hình chính trị ĐD khủng hoảng sâu

tháng 9/1941, Trung đội cứu quốc quân II ra đời

-Xây dựng căn cứ địa: Bắc Sơn-Võ Nhai và Cao Bằng là hai căn cứ địa đầu tiên của CM nước ta.

b/Gấp rút chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

-Từ đầu năm 1943, Hồng quân LX chuyển sang phản công quân Đức , sự thất bại của phe phát xít đã rỏ ràng phải đẩy mạnh hơn nữa công tác chuẩn bị khởi nghĩa.

-THáng 2/1943 , BTVTWĐ họp đã vạch ra kế hoạch cụ thể cho việc chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.

+Tổ chức VM và các hội Cứu quốc đựoc xây dựng và phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước.

+Tại các căn cứ địa CM: việc chuẩn bị diễn ra khẩn trương: Ở Bắc Sơn-Võ Nhai:Cứu quốc quân hoạt động mạnhTrung đội cứu quốc quân III ra đời;Ở Cao Bằng: nhiều đội tự vệ võ trang và du kích được thành lập.Năm 1943 , ban VM liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng lập ra 19 ban: “ xung phong Nam tiến” để liên lạc với BS_VN và phát triển lực lượng xuống miền xuôi.

-Tháng 5/1944 , Tổng bộ VM ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa”.TWĐ kêu gọi nhân dân “Sắm vũ khí đuổi thù chung”

-Ngày 22/12/1944 theo chỉ thị của chủ tịch HCM , Dội VNTTGPQuân đựoc thành lập.

II.KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN

1/Khởi nghĩa từng phần ( 3-8/1945)

a/NHật đảo chính Pháp: đêm 9/3/1945 , Nhật đảo chính PhápPháp đầu hàng nhanh chóng.

sắc :hai nước cắn xé nhau; chính quyền Pháp tan rã;chính quyền Nhật chưa ổn định;quần chúng CM muốn hành động.

-GV : theo dõi sát diễn biến của tình hình ,ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp , BTVTWĐ họp tại làng Đình Bảng ( Từ Sơn-Bắc Ninh) .Ngày 12/3/45, ra chỉ thị…nhận định “Cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc , song những điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi” chỉ rỏ :… Sau khi nêu nhứng ý chính như kẻ thù , thay khẩu hiệu…GV nhấn mạnh: Chỉ thị đã soi sáng cho các đảng bộ cách thức hoạt động trong thời kỳ từ sau khi Nhật dảo chính đến trước cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.Đến giữa tháng tám , thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến , Đảng phát lẹnh TKN trong cả nước.NHưng do giao thông , thông tin lien lạc khó khăn , lệnh TKN không đến được các địa phương trong cả nước.Nhiều đảng bộ địa phương lúc đó đã vạn dụng tinh thần chỉ thị…vào tình hình địa phương nên đã lãnh đạo nhân dân địa phương k/n.Vì vậy có đại phương đã tiến hành khởi nghĩa trước khi lệnh TKN được ban bố. -GV tường thuât diễn biến:

-Ở căn cứ Cao-Bắc-Lạng:đội VNTTGPQ và CQQ phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện.Những nơi nầy chính quyền CM được thành lập, các Hội CQ được cũng cố và phát triển.

- Ở Bắc kỳ: trước thực tế nạn đói đang diễn ra trầm trọng do chính sách cướp bóc của P-N ,Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc , gải quyết nạn đói” đáp ứng đựoc nguyện vọng của nhân dânphong trào đấu tranh mạnh mẽ chưa từng có ..( SGK)

-Gv tiếp tục giới thiệu nội dung 2:

+ Để đẩy mạnh hơn nữa công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang , từ ngày 15-20/4/1945 , BTVTWĐ triệu tập Hội nghị quân sự Bắc Kỳ …( SGK)

-GV : yêu cầu HS sử dụng lược đồ trong SGK giới thiệu về khu giải phóng VB.Lưu ý giả thích nhận định : Khu giải phóng VB trở thành căn cứ địa chính của cá nước và là hinh ảnh thu nhỏ của nước VN mới?

-GV giới thiệu vắn tắc về sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho TKN.(nhấn mạnh: NHật hàng làm cho quân Nhật ở ĐD án binh bất động , chính phủ thân Nhật

b/Ngày 12/3/1945 , BTVTWĐ họp , ra chỉ thị “NHật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”:

-Kẻ thù chính :phát xít Nhật

-Thay khẩu hiệu “Đánh đuổi P-N” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”

-Chuyển hình thức đấu tranh từ bãi công ,bãi thị sang biểu tình thị uy ,vũ trang du kích và sẳn sàng tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.

-“PHát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa”

c/Diễn biến:

-Ở căn cứ Cao-Bắc-Lạng:đội VNTTGPQ và CQQ giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện.Chính quyền CM được thành lập.

- Ở Bắc kỳ: Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc , gải quyết nạn đói” đáp ứng đựoc nguyện vọng của nhân dânphong trào đấu tranh mạnh mẽ.

-Khởi nghĩa từng phần diễn ra ở nhiều nơi: Tiên Du (Bắc Ninh) , Yên Nhân ( Hưng Yên) Ba Tơ (Quảng Ngãi), Mỹ Tho , Hậu Giang , ở các nhà tù thực dân..

2/Công việc chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa

-Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ( 4/1945): thống nhất và phát triên hơn nữa các lực lượng vũ trang , phát triển chiến tranh du kích và xây dựng chiến khu … -Ngày 16/4/1945 , Ủy ban dân tộc giải phóng VN và các cấp đựoc thành lập.

-Ngày 15/5/1945 , hai đội VNTTGPQ và CQQ thống nhất thành VNGPQ.

-Tháng 5/1945 , HCM rời Pác Bó về ân Trào ( Tuyên Quang) trung tâm chỉ đạo PTCM cả nước.

-Tháng 6/1945 , khu giải phóng Việt Bắc đựoc thành lập bao gồm nhiều tỉnh thượng du và trung

TTK như rắn mất đầu.Đó là một trong b yếu tố tạo nên thời cơ: kẻ thù không thể thống trị như cũ được nữa , lực lượng trung gian ngả về phía CM , quàn chúng CM đã săn sàng.

-Ngày 14-15/8:Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân TKN và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội đối ngoại sau khi giành được chính quyền

-GV: vì sao từ ngày 14/8( trước lệnh TKN , nhiều địa phương trong nước đã khởi nghãi giành chính quyền ?

-HS suy nghỉ trả lời.GV nhận xét bổ sung

-GV sử dụng tư liệu để giới thiệu về khởi nghãi tháng Tam đã diễn ra ở địa phương mình.( tỉnh , huyện)

-GV nêu câu hỏi: khởi nghĩa thắng lợi ở HN,H,SG có tác động như thế nào đến TKN trong cả nước ? vì sao ?

-HS trả lời

-GV: ưu điểm của TKN tháng Tám?

-HS trả lời.GV bổ sung

-GV kết luận : như vậy , trừ một số thị xã do lực lượng của Tướng Giới Thạch và tay sai chiếm đóng từ trước ( Móng Cái , Hà Giang ,Lào Cai, Lai Châu , Vĩnh Yên) , cuộc TKN đã giành thắng lợi trong cả nước trong vòng nửa tháng.

-GV nêu câu hỏi : nước VNDCCH được thành lập như thế nào ?

-HS trả lời.

-GV nêu các sự kiện chính.Sử dung tư liệu ảnh hoặc tư liệu tiếng ( Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập ) để minh họa . NHấn mạnh nội dung cơ bản của Bản Tuyên ngôn độc lập

du thuộc Đông Bắc bộ; ủy ban lâm thời khu giải phóng được thành lập .

3/Tổng khởi nghĩa tháng Tam năm 1945

a/Nhật đầu hàng Đồng minh , lệnh Tổng

Một phần của tài liệu giáo án (Trang 48 - 54)