Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu giáo án (Trang 36 - 40)

I/ NHỮNG CHUỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ , CHÍNH TRỊ , VĂN HÓA ,

2/Kiểm tra bài cũ:

-Lập niên biểu những hoạt động của NAQ từ năm 1919 đến 1925 theo những nội dung sau : thời gian , nội dung hoạt động , ý nghĩa.

-Hãy nêu nhận xét về PTĐTC VN trong những năm 1919-1925.

3/. Dẫn dắt vào bài mới ( phần mở đầu của SGK) 4/. Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm Tiết 1

-GV:nêu câu hỏi:Hội VNCMTN đã được thành lập và có nhứng hoạt động như thế nào?tác động của những hoạt động đó?

-HS dựa vào SGK suy nghỉ trả lời. -GV nhận xét chốt ý.

+Về đến Quảng Châu(TQ) ….CM.Họ học làm CM , học cách hoạt động bí mật .Phần lớn số học viên đó sau khi “học xong, họ lại bí mật về nước , truyền bá lý luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân”.Một số người được gởi sang học tại trường Đại học Phương Đông (LX) hoặc trường quân sự Hoàng Phố(TQ)

..trong đó có Lê Hông Sơn , Hồ Tùng Mậu , Lê Hông Phong…

Đường Kách mệnh: gồm những bài giảng của NAQ ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu được xuất bản.

Báo TN và sách ĐCM đã trang bị….

…Hội đã xây dựng tổ chức cơ cở của mình ở hầu khắp cả nước.Các kỳ bộ Trung kỳ , Nam kỳ , Bắc kỳ của Hội lần lượt ra đời vào năm 1927.1929 có khoảng 1700 hội viên và còn xây dựng cơ sở trong Việt kiều ở Thái Lan

-Nêu nội dung của chủ trương tác động:PTCN vì thế ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng cốt của PTDT trong cả nước.Đấu tranh của công nhân đã nổ ra tại các trung tâm kinh tế chính trị

Sự kiện( SGK)

I./SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT DỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG. CHỨC CÁCH MẠNG.

1/Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

a/ Sự thành lập :

- Sau khi về Quảng Châu , NAQ mở lớp huấn luyện , đào tạo những thanh niên yêu nước thành các chiến sỹ cách mạng.

- Lựa chọn , giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã , lập ra Cộng sản đoàn ( 2/1925). -Tháng 6/1925 , thành lập Hội VN cách mạng thanh niên , cơ quan lãnh đạo là Tổng bộ , trụ sở đặt tại Quảng Châu; ra báo Thanh niên, cơ quan ngôn luận của Hội.

b/

Hoạt động :

-Năm 1927 xuất bản cuốn sách Đường Kách mệnh

trang bị lý luận cách mạng cho cán bộ CM , tuyên truyền đến giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân VN.

-Xây dựng cơ sở trong nước: đến năm 1929 hầu khắp cả nước đều có tổ chức Thanh niên.Các kỳ bộ được thành lập ở 3 kỳ.

-Thực hiện chủ trương vô sản hóa ( 1928)phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ , trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước.Đấu tranh của công nhân đã nổ ra tại các trung tâm kinh tế, chính trị.

-Trong các năm 1928-1929 , các cuộc bải công của công nhân đã diến ra sôi nổi trong cả nước, nhất là tại các thành phố lớn và các trung tâm công nghiệp.

-Đến đây GV đặt câu hỏi:đặc điểm của các cuộc đấu tranh của công nhân?

-HS suy nghỉ trả lời.GV kết luận.

-GV nêu câu hỏi:TVCMĐ ra đời như thế nào?đặc điểm của nó trong quá trình hoạt đông?

-HS dựa vào SGK trả lời.

-GV nhận xét bổ sung và kết luận

..Trung kỳ.Đảng chủ trưong lãnh đạo quần chúng ở trong nước và liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa , nhằm thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đảng ra đời và hoạt động trong điều kiện

HVNCMTN phát triển mạnh , nên tư tửong CM của NAQ và đường lối của Hội có sức cuốn hút nhiều đảng viên trẻ , tiên tiến của Đảng Tân Việt.

-GV giới thiệu về sự ra đời của ĐQDVN :Từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam Đồng thư xã –một nhà xuất bản tiến bộ ngày 25/12/…

-GV thông qua tìm hiểu về mục đích , chủ trương

đây là đảng theo khuuynh hướng CM nào?

-HS suy nghỉ trả lời.GV nhận xét bổ sung và kết luận:…Dân tộc.Lúc mới thành lập , chính đảng nầy chưa có chính cương rơ ràng , chỉ nêu chung chung là: trước làm Cm dâ tộc , sau làm thế giới CM. Bản chương trình hành dộng của ĐQDVN công bố năm 1929 đã nêu nguyên tắc tư tưởng của Đảng là…

Thông qua mục tiêu cho thấy tôn chỉ mục đích không rỏ rệt

Nhận xét việc lấy lực lượng nòng cốt là binh lính Việt trong quân đội Pháp …

-GV : cuộc khởi nghĩa Yên Bái diến ra trong tình thế như thế nào? Liệu có bảo đảm thắng lợi hay không ? vì sao?

-HS dựa vào SGK trả lời.GV bổ sung và chốt ý. -GV : tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa to lớn.Hãy nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?

-Trong đấu tranh ,có sự liên kết giữa các ngành, vùng thành phong trào chung.

-Các cuộc đấu tranh của nông dân , tiểu thương , tiểu chủ cũng đã diến ra một số nơi.

2/Tân Việt Cách mạng đảng

a/Sự thành lập :

-Tháng 7/1925 , một số tù chính trị ở Trung kỳ và một nhóm sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội lập ra Hội Phục Việt , sau đổi thành Hưng Nam và đến 7/1928 đổi thành Tân Việt Cách mạng đảng (Đảng Tân Việt)

-Thành phần: trí thức nhỏ và thánh niên tiểu tư sản yêu nước.

-Địa bàn hoạt động chủ yếu: Trung kỳ.

b/

sự phân hóa : do tác động của tổ chức TN Tân Việt phân hóa :một số gia nhập tổ chức Thanh niên , số còn lại tích cực chuẩn bị để thành lập chính đảng vô sản.

3/Đảng Quốc dân Việt Nam a/ Sự thành lập.

- Thành lập ngày 25/12/1927 từ tổ chức hạt nhân là Nxb Nam Đồng thư xã

-Người sáng lập: Nguyễn Thái Học , Phạm Tuấn Tài , Nguyễn Khắc Nhu , Phó Đức Chính .Đây là chính đảng CM theo khuynh hướng DCTS , đại biểu cho tư sản dân tộc.

b/Hoạt động

-Nguyên tắc tư tưởng của Đảng : “Tự do –Bình đẳng – Bác ái”.

-Mục tiêu : đánh đổ giặc Pháp , đấnh đổ ngôi vua , thiét lập dân quyền.

-Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực , lực lượng chủ yếu là binh lính người Việt trong quân đội Pháp được giác ngộ.

-Tổ chức cơ sở quần chúng ít, địa bàn hoạt động hẹp( Bắc kỳ.), tổ chức lỏng lẻo , sớm bị thực Pháp khủng bố.

-Khởi nghĩa Yên Bái:

+ Diễn ra trong thế bị động , bị đàn áp , khủng bố. +Bùng nổ đêm ngày 2/9/1930 , đầu tiên ở Yên Bái , sau đó là Phú Thọ , Hải Dưong , Thái Bình..

+Thất bại nhanh chóng song có tác dụng cổ vũ to lớn lòng yêu nước và ý chí căm thù giặc của nhân dân ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi củng cố tiết 1

Hội VNCMTN , TVCMĐ và VNQDĐ đã ra đời và hoạt động như thế nào?

Tiết 2

-GV nêu vấn đề:vì sao năm 1929 lần lượt xuát hiện ba tổ chức cộng sản ?HS suy nghỉ i.

-GV dẫn dắt :ptđt 1929..tháng 3/1929 , một số hội viên tiên tiến của Hội ở Bắc kỳ họp tại số nhà 5D , phố Hàm Long(HN) đã lập ra chi bộ Cs đầu tiên ở VN gồm 7 đ/v.Chi bộ đã mở rộng cuộc vân động thành lập một ĐCS nhằm thay thế cho tổ chức Hội.

…Cơ quan ngôn luận của Đảng và cử ra BCHTW của Đảng.

Việc thành lập ĐDCSĐ đã tác động đến các tổ chức Hội VNCMTNkhoảng tháng 8/1929 , các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kỳ bộ ở Nam Kỳ cũng đã quyết định thành lập ANCSĐ.Tờ báo ĐỎ là cơ quan ngôn luận của Đảng .Sau đó họp đại hội thông qua đường lối chính trị và bầu BCHTW của Đảng.

-GV :Ý nghĩa xuất hiện 3 tổ chức CS?

-HS suy nghỉ trả lời.GV kết luận: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận dộng đấu tranh giải phóng dân tộc VN theo con đường CMVS.

-GV dẫn dắt: với cương vị là phái viên của QTCS , có quyền quýet định mọi vấn đề liên quan đến PTCM ở ĐD , NAQ chủ động triểu tập đại biểu của 3 đảng đến Cửu Long để bàn việc hợp nhất.

-GV nêu câu hỏi: hội nghị đã thông qua các vấn đề gì?

-HS suy nghỉ trả lời.

-GV nêu tiếp: nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng nói về những vấn đề gì ?

-HS dựa vào SGK trả lời.GV chốt ý.

II/ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. 1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929. 1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929. -Năm 1929 ,phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ , lan rộng. -Tháng 3/1929 , Chi bộ cọng sản đầu tiên đựoc thành lập ở Bắc kỳ , nhằm chuẩn bị cho việc thành lập Đảng.

-Tháng 5/1929 , tại Đại hội lần thứ nhất của tổ chức HVNCMTN , ý kiến thành lập đảng không đựoc chấp nhận , đoàn đại biểu bắc kỳ bỏ về nước và đến tháng 6/1929 đã quyết định thành lập ĐDCSĐ , thông qua Tuyên ngôn , Điều lệ , ra báo

Búa liềm làm cơ quan ngôn luận .

- Tháng 8/1929 , tổ chức HVNCMTN ở Trung kỳ thành lập A NCSĐ.

-Tháng 9/1929 , bộ phận tiên tiến trong Tân Việt tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ.

-Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế khách quan của CMVN.Nhưng sự hoạt động riêng rẽ , tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau , làm cho PTCM có nguy cơ dẫn đến chia rẽ.

-Trước tình hình đó , NAQ rời Xiêm sang TQ để thống nhất các tổ chức cộng sản.

2/Hội nghị thành lập ĐCSVN ( 6/1-8/2/1930)

-Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản bắt đầu họp từ ngày 6/1/1030 tại Cửu Long ( Hương cảng , TQ) do NAQ triệu tập và chủ trì.

-Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là ĐCSVN , thông qua Chính cương vắn tăt , Sách lược vắn tắt do NAQ soạn thảo.Đó chính là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

-Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên :

+Đường lối chiến lược CM : là tiến hành “tư sản dân quyền CM cvà thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản”

+Nhiệm vụ : đánh đổ đế quốc và phong kiến , thành lập chính phu công nông.

+Lực lượng CM : là công nông , TTS , trí thức +Lãnh đạo ĐCSVN.

là cương lĩnh CMGPDT sáng tạo , kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp.Độc lập và tự do là

-GV kết luận chung: là.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV giới thiều thêm một số sự kiện

+NHân dịp Đảng ra đời , NAQ ra lời kêu goi.. (SGK)

+Ngày 8/2/1930: các đại biểu dự Hội nghị về nước +BCHTW lâm thời được thành lập gồm có 7 đ/c.Xứ ủy ba kỳ ra đời.

+Ngày 24/2/1930 , theo đề nghị của Đ DCSLĐ , tổ chức nầy đựoc gia nhập ĐCSVN

+Đậi hội III của Đảng ( 9/1960) quyết định lấy ngày 3/2 hằng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng.

-GV nêu câu hỏi: ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng ?

-HS trả lời.GV chốt ý

Câu hỏi củng cố tiết 2:

-Vai trò của NAQ đối với quá trinhg vận động chuẩn bị thành lập ĐCSVN.

- Việc thành lập ĐCSVN đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?

tư tưởng cốt lõi.

-Ý nghĩa sự thành lập Đảng :

+Đảng ra đời là kết quả đấu tranh dân tộc và giai cấp của nhân dân VN , là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử.

+ Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với PTCN và PTYN ở VN trong thời kỳ mới.

+Đảng ra đời là bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN; là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc VN.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1/Trình bày hoàn cảnh lịch sử và diễn biến của Hội nghị thành lập ĐCSVN. 2/ Nêu nội dung Chính cương vắn tắt , Sách lược vắn tắt của ĐCSVN

CHƯONG II

VIỆT NAM TỪ NĂM 1030 ĐẾN NĂM 1945BÀI 14( 2 tiết) BÀI 14( 2 tiết)

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1945I.MỤC TIÊU : thông qua bài học , HS năm được: I.MỤC TIÊU : thông qua bài học , HS năm được:

1.Kiến thức:

- Tình hình KT, XH VN dưới tác động của cuộc khủng hoảng KT thế giới 1929 -1933 - Diễn biến chính của PTCM 1930 - 1931 mà đỉnh cao là XVNT.

- Diễn biến chính của HN lần thứ nhất BCHTW lâm thời ĐCSVN và những điểm chính trong luận cương tháng 10/1930 cùng những hạn chế của luận cương so với cương lĩnh.

-Một số điểm chính trong giai đoạn phục hồi phong trào cách mạng từ 1932-1935.

2 Thái độ.

nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

3.Kỹ năng.

+ Giúp HS rèn luyện kỹ năng phân tích,so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử. II.PHƯƠNG PHÁP:thuyết trinh, phân tích, so sánh…

III.PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY: lược đồ, tranh ảnh về phong trào XVNT

B.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ.

Để kiểm tra được nhiều HS, GV chuẩn bị 4 câu hỏi sau đó chia bảng đen thành 3 phần gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi trên bảng, 1 HS khác đứng tại chỗ trả lời câu hỏi thứ 4 cho GV và cả lớp nghe.

a.Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. b. Tại sao có HN thành lập Đảng ngày 3/2/1930.

c.Nêu nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. d.Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.

Sau 5-7 phút GV yêu cầu các HS trên bảng về chỗ,GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung phần trả lời của các HS trên bảng.

3.Dẫn dắt vào bài mới( SGK)

Một phần của tài liệu giáo án (Trang 36 - 40)