Xu thế hoà hoãn Đông-Tây và “chiến tranh lạnh” chấm dứt.

Một phần của tài liệu giáo án (Trang 25)

- Học sinh dựa vào sgk để trả lời, giáo viên phân tích thêm ý:

+ Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật

Các nước cần có 1 cục diện hoà bình ổn định để phát triển tức là không thể “đối đầu” và chạy theo vũ trang

+ Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh”có tác động thế nào đến quan hệ quốc tế ?

+ Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu, châu Á bị mất

+ Anh hưởng của Mỹ bị thu hẹp ở Đông Nam Á, Mỹ Latinh ...

Tình hình và xu thế phát triển của TG sau “Chiến tranh lạnh”

HS dựa vào SGK nê 3 vấn đề về tình hình và 4 xu thế phát triển

III. Xu thế hoà hoãn Đông-Tây và “chiến tranh lạnh” chấm dứt. chấm dứt.

+ Từ đầu những năm 1970 Bắt đầu xu thế hoà hoãn Đông-Tây

Biểu hiện của xu thế này là:

- Những cuộc thương lượng Xô-Mỹ

- 9-11-1972: CHDC Đức và CHLB Đức ký hiệp định “về những cơ sở quan hệ Đông-Tây Đức”.

- Các thoả thuận về hạn chế vũ khí chiến lược của Xô-Mỹ năm 1972 (ABM, SALT-1)

- 8-1975: Định ước Henxinki của 35 nước châu Âu, châu Mỹ và Canađa

- 1985: Các cuộc gặp gỡ cấp cao Xô-Mỹ

Quan hệ của 2 siêu cường chuyển từ đối đầu sang đối thoại

- 12-1989: Goocbachop và Busơ chính thức tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” tại Manta.

Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh” đã mở ra những chiều hướng và điều kiện khả dĩ để giải quyết các tranh chấp xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới và làm dịu đi quan hệ quốc tế

Một phần của tài liệu giáo án (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w