Quyết định về mức độ sở hữu

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị Logistic (Trang 117 - 120)

mua Đỏnh giỏ sau mua

5.2.3.1.1. Quyết định về mức độ sở hữu

Là quyết định của doanh nghiệp tự đầu tự xõy và khai thỏc kho riờng hay thuờ khụng gian chứa hàng trong một khoảng thời gian nhất định? Căn cứ để đưa ra quyết định lớn này gồm cú:

-Cõn đối giữa năng lực tài chớnh và chi phớ kho: kho riờng cần phải cú đầu tư ban đầu lớn về đất đai, thiết kế/xõy dựng và trang thiết bị (bất động sản), bởi vậy doanh nghiệp cú qui mụ lớn, nhu cầu thị trường ổn định, lưu chuyển hàng hoỏ qua kho cao thỡ thường mới tớnh đến việc đầu tư cho kho riờng.

-Cõn đối giữa tớnh linh hoạt và khả năng kiểm soỏt: ưu điểm nổi trội của kho cụng cộng là tớnh linh hoạt về vị trớ/qui mụ với nhiều loại hỡnh dịch vụ khỏc nhau tuy nhiờn khi nhu cầu thời vụ tăng đột biến thỡ kho cụng cộng cú thể khụng đỏp ứng được nhu cầu thuờ chứa hàng của doanh nghiệp.

Hỡnh 5.3. Cỏc quyết định cơ bản trong quản trị kho

5.2.3.1.2. Quyết định về mức độ tập trung

Doanh nghiệp cần quyết định sẽ sử dụng bao nhiờu kho? Ít kho với qui mụ lớn hay nhiều kho với qui mụ nhỏ? Địa điểm kho ở khu vực nào: gần thị trường/gần nguồn hàng? v.v. Đú là cỏc quyết định liờn quan chặt chẽ với nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau:

Thị trường mục tiờu

 Quỏ trỡnh phỏt triển thị trường của doanh nghiệp: tăng số điểm nhu cầu, tăng qui mụ và cơ cấu nhu cầu

 Tăng trưởng qui mụ và cơ cấu nhu cầu trờn thị trường mục tiờu

 Nhu cầu về dịch vụ logistics của KH: mặt hàng, thời gian, địa điểm,....

Nguồn hàng

 Số lượng và qui mụ và cơ cấu nguồn hàng cung ứng cho thị trường

 Vị trớ phõn bố nguồn hàng cả về địa điểm và khoảng cỏch

Điều kiện giao thụng vận tải

Sở hữu

Sở hữu

Kho riờng

Kho riờng Kho cụng cộngKho cụng cộng

Số lượng kho? Số lượng kho? Tập trung Tập trung Qui mụ kho? Qui mụ kho? Vị trớ kho? Vị trớ kho? Bố trớ khụng gian nhà kho Bố trớ khụng gian nhà kho Sản phẩm gỡ? Ở đõu? Sản phẩm gỡ? Ở đõu? Phõn tỏn Phõn tỏn

 Mạng lưới cỏc con đường giao thụng

 Hạ tầng cơ sở kĩ thuật của cỏc điểm dừng đỗ: bến cảng, sõn bay, ga tàu

 Sự phỏt triển cỏc loại phương tiện vận tải

 Cước phớ vận chuyển: Phải xem xột xu hướng chuyển dịch chi phớ vận tải khi xỏc định địa điểm phõn bố giữa nguồn và thị trường. Nếu xu hướng giảm thỡ nờn đặt vị trớ phõn bố ở ngay khu vực nhu cầu thị trường.

5.2.3.1.3. Bố trớ khụng gian trong kho

Cho dự là kho riờng hay kho đi thuờ, việc bố trớ khụng gian và thiết kế mặt bằng kho ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả và hiệu suất của quỏ trỡnh tỏc nghiệp trong kho. Thiết kế và qui hoạch mặt bằng kho cần căn cứ vào những yếu tố sau:

- Nhu cầu về hàng hoỏ lưu trữ và trung chuyển qua kho (hiện tại và tương lai)

- Khối lượng/thể tớch hàng hoỏ và thời gian lưu hàng trong kho

- Bố trớ đủ diện tớch cỏc khu vực dành cho cỏc tỏc nghiệp như nhận hàng, giao hàng, tập hợp đơn hàng, dự trữ dài ngày/ngắn ngày, văn phũng, chỗ cho bao bỡ và đường đi cho phương tiện/thiết bị kho

Kho hàng hoỏ phải được thiết kế sao cho đảm bảo đỏp ứng nhanh quỏ trỡnh mua bỏn hàng hoỏ qua kho, phải hợp lớ hoỏ việc phõn bố dự trữ trong kho và đảm bảo chất lượng hàng hoỏ.Vỡ vậy, cần lưu ý đến những nguyờn tắc thiết kế và qui hoạch mặt bằng kho hàng hoỏ như sau: (1) Sử dụng hiệu quả mặt bằng kho; (2) Sử dụng tối đa độ cao của kho; (3) Sử dụng hiệu quả thiết bị bốc dỡ, chất xếp; (4) Di chuyển hàng hoỏ theo đường thẳng nhằm tối thiểu hoỏ khoảng cỏch vận đụng của sản phẩm dự trữ.

5.2.3.2. Nghiệp vụ kho

Nghiệp vụ kho là hệ thống cỏc mặt cụng tỏc được thực hiện đối với hàng hoỏ trong quỏ trỡnh vận động qua kho nhằm đỏp ứng cho quỏ trỡnh trao đổi hàng hoỏ qua kho với chi phớ thấp nhất.

Tuỳ thuộc vào sản phẩm, vật tư, hàng húa bảo quản và loại hỡnh kho mà quỏ trỡnh nghiệp vụ kho khỏc nhau. Tuy nhiờn bất kỳ quỏ trỡnh nghiệp vụ kho nào cũng phải trải qua 3 cụng đoạn: Nhập hàng; tỏc nghiệp kho; và giao hàng.

Sơ đồ tổng quỏt quỏ trỡnh nghiệp vụ kho được thể hiện ở biểu hỡnh 5.4.

5.2.3.2.1. Nghiệp vụ tiếp nhận hàng.

Tiếp nhận là cụng đoạn trung gian giữa quỏ trỡnh nghiệp vụ mua hàng, nghiệp vụ vận chuyển, và nghiệp vụ kho. Do đú, tiếp nhận thể hiện mối quan hệ kinh tế - phỏp lý giữa cỏc đơn vị kinh tế: nguồn hàng, nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển, và doanh nghiệp thương mại. Chớnh vỡ vậy, tiếp nhận phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:

-Xỏc định trỏch nhiệm vật chất cụ thể giữa đơn vị cung ứng và người nhận hàng: Đõy Khoa A Ebook.VCU 119

là xỏc định rừ trỏch nhiệm vật chất trong việc thực hiờn cỏc cam kết kinh tế - phỏp lý giữa người bỏn (nguồn hàng) và người mua (doanh nghiệp), và đơn vị vận chuyển hàng hoỏ đó được ký kết trong hợp đồng mua-bỏn và hợp đồng vận chuyển hàng hoỏ.

-Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch nhập hàng của doanh nghiệp, kiểm tra việc thực

hiện hợp đồng mua bỏn và vận chuyển giữa cỏc bờn: Thụng qua tiếp nhận hàng, cú thể tập hợp được thụng tin về mua hàng và vận chuyển hàng, do đú phải tiến hành hạch toỏn nghiệp vụ nhập hàng ở kho chi tiết và cụ thể.

-Đảm bảo tiếp nhận kịp thời, nhanh chúng và chớnh xỏc: Yờu cầu này nhằm tiết kiệm thời gian hàng hoỏ dừng lại ở cụng đoạn tiếp nhận, do đú giải phúng nhanh phương tiện vận tải, nhanh chúng đưa hàng hoỏ vào nơi bảo quản. Tớnh kịp thời và nhanh chúng khụng được làm ảnh hưởng đến tớnh chớnh xỏc trong việc kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hoỏ.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị Logistic (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w