BTVN: 62, 63 (SGK) SBT phần ôn tập.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO ÁNĐẠI SỐ 8.doc (Trang 47 - 51)

SBT phần ôn tập.

2'

Tiết 40: Ttrả bài kiểm tra học kỳ I NS:

NG: Tại 8A

I. Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy đợc những thiếu sót về bài làm của mình, từ đó các em có ý thức sửa chữa rút kinh nghiệm...

II. Chuẩn bị: - Thày: Trả bài kiểm tra - Trò: Nhận bài kiểm tra. III. Các hoạt động của thày và trò.

1. Giải các bài tập kết hợp nhận xét.

- Câu 1: Một số em còn hiểu sai phần b.

Yêu cầu chỉ ra câu sai -> HS chỉ ra câu đúng. - Câu 2: Một số em còn bỏ sót dấu ngoặc.

Phần tính toán đôi chỗ cha hợp lý. - Câu 3: Đa số các em ghép đúng.

Chú ý vẫn còn vài em trình bày cha chính xác. - Câu 4: Một số em vãn còn thiếu ĐK x ≠ 0.

Phần rút gọn còn thiếu dấu ngoặc. (Trình bày cha chính xác).

Tính giá trị của biểu thức quá tắt. - Câu 5: Đa số HS làm đợc phần a, c.

Phần b một số em cha làm đợc.

Một số làm ý tởng đúng, song trình bày còn lủng củng. IV. Hớng dẫn - dặn dò:

- Về làm lại bài thi vào vở. - Ôn kỹ bài toán tìm x đã học.

- Xem trớc bài "Mở đầu về phơng trình" - BTVN: 159, 160 (SBT).

Học kỳ II - Tuần 19

Chơng III: Phơng trình bậc nhất một ẩn Tiết41: Mở đầu về phơng trình.

NS: NG: Tại 8A

I. Mục tiêu: HS nắm dạng A(x) = B(x), trong đó VT A(x) và VP B(x) là 2 biểu thức của cùng 1 biến x là phơng trình với ẩn x. HS làm quen với giải phơng trình, với ký hiệu tơng đơng. Qua bài giúp các em có ý thức học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị: - Thày: Giáo án, bảng phụ.

- Trò: Nháp, dụng cụ học tập, bút dạ. III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thày gianthời Hoạt động của trò

I. GV giới thiệu bài toán tìm x quen

II. Bài mới

1. Phơng trình 1 ẩn:

- GV giới thiệu phơng trình 1 ẩn SGK=> cho HS đọc ĐN SGK. VD: (SGK) - GV cho HS làm (?1) Hãy cho VD về: a) Phơng trình với ẩn y. b) Phơng trình với ẩn x. - GV cho HS làm (?2) - GV cho HS làm (?3)

Yêu cầu HS nhận xét về số nghiệm của phơng trình trên?

=> GV khắc sâu ND chú ý (SGK). 2. Giải phơng trình:

- GV giới thiệu tập nghiệp của phơng trình trở lại các VD ở trên.

- GV cho HS làm (?4).

Chú ý phần HS dùng KH tập nghiệm S = ∅≠ S = { }∅.

3. Phơng trình tơng đơng:

- GV giới thiệu ĐN 2 phơng trình tơng đơng, lấy VD minh họa, giới thiệu ký hiệu 2 phơng trình tơng đơng.

30' 1. Phơng trình 1 ẩn - HS đọc ĐN SGK. - HS đứng tại chỗ lấy VD (?1): HS hoạt động độc lập. HS trình bày Lớp nhận xét. (?2): 1 HS đứng tại chỗ thực hiện. HS khác nhận xét kết quả. (?3): HS hoạt động độc lập.

a) x = -2 không thỏa mãn phơng trình. b) x = 2 là ngiệm của phơng trình: 2(x+2) - 7 = 3-x. * Chú ý: HS đứng tại chỗ đọc ND chú ý và lấy VD minh họa. 2. Giải phơng trình: HS quan sát lắng nghe. (?4): HS đứng tại chỗ trả lời. 3. Phơng trình tơng đơng: HS quan sát lắng nghe. III. Củng cố - luyện tập - GV cho HS làm BT 1 (SGK). - GV cho HS làm BT 4 (SGK). 8' 4. Luyện tập: - Bài 1: HS hoạt động độc lập. HS trình bày. Lớp nhận xét.

- Bài 4: HS quan sát SGK trả lời, IV. Hớng dẫn, dặn dò

- Học và làm BT 2, 3, 5 (SGK). - Đọc "Có thể em cha biết)

1'

HS ghi nhớ. Tiết 42: Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải

NS: NG: Tại 8A

I. Mục tiêu: HS cần nắm đợc KN phơng trình bậc nhất 1 ẩn. Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phơng trình bậc nhất. Qua bài giúp các em có ý thức học tập bộ môn.

- Trọng tâm: Cách giải.

II. Chuẩn bị: - Thày: Bảng phụ, bút dạ... - Trò: Nháp, bút dạ... III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thày gianthời Hoạt động của trò

I. Kiểm tra bài cũ:

- GV yêu cầu 1 HS lên trình bày BT2 (SGK)

- GV cho điểm

5' - 1 HS lên bảng trình bày. - HS dới lớp nhận xét kết quả. II. Bài mới

1. Định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn.

- GV giới thiệu và gọi HS đọc ĐN PT bậc nhất 1 ẩn => sau đó gọi HS lấy VD. 2. Hai QT biến đổi PT.

a. GV hớng dẫn HS áp dụng quy tắc chuyển vế trong 1 PT đợc áp dụng nh quy tắc chuyển vế đã đợc học.

- GV cho HS cả lớp làm ND (?1) (SGK) b. Quy tắc nhân với 1 số.

- GV yêu cầu HS đọc quy tắc SGK sau đó cho HS làm (?2). 3. Cách giải PT bậc nhất 1 ẩn. - GV KĐ TC thừa nhận SGK sau đó h- ớng dẫn HS phơng pháp giải PT bậc nhất 1 ẩn thông qua VD cụ thể. - GV hớng dẫn HS 2 cách trình bày lời giải 1 PT bậc nhất 1 ẩn.

=> Thông qua 2 VD trên, GV rút ra kết luận nh SGK -> Gọi HS đọc kết luận.

=> GV yêu cầu HS cả lớp làm (?3) 29' 1. Định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn. * ĐN (HS đọc SGK) - VD: 2x + 1 = 0 5 - 2y= 0

2. Hai quy tắc biến đổi PT.

a. Quy tắc chuyển vế (HS đọc QT SGK) VD: 2x + 1 = 0 (1) 2x = -1 x = - 21 Vậy x = - 2 1 G là nghiệm của PT (1) (?1): HS hoạt động độc lập -> HS trình bày -> lớp nhận xét.

b. Quy tắc nhân với 1 số (HS đọc QT SGK) (?2): HS hoạt động độc lập HS trình bày, lớp nhận xét kết quả. 3. Cách giải PT bậc nhất 1 ẩn. * HS đọc TC thừa nhận SGK * VD1: Giải PT: 5x - 10 = 0 (2) <=> 5x = 10 (chuyển vế) <=> x = 2 (chia cả 2 vế) Vậy PT (2) có nghiệm duy nhất x = 2. * VD2: Giải PT: 5 - 2x = 0 <=> 2x = -5 <=> x = - 2 5 Vậy PT có tập nghiệm S =      − 2 5 * KL: Vậy PT bậc nhất ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất x = −ba * (?3): HS hoạt động độc lập HS trình bày, lớp nhận xét. III. Củng cố - luyện tập: - GV cho HS làm BT 7 (SGK) - GV cho lần lợt 2 cặp HS lên bảng trình bày BT 8 (SGK), yêu cầu HS dới lớp

10' 3. Luyện tập.

* BT 7 (SGK): HS đứng tại chỗ trả lời.

* BT 8 (SGK): 4 HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét kết quả.

cùng làm. IV. Hớng dẫn về nhà: Học bài và làm các BT: 6, 9 (SGK) + SBT. 1' HS ghi nhớ. Tuần 20:

Tiết 43: Phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0

NS: NG: Tại 8A

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO ÁNĐẠI SỐ 8.doc (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w