IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng được yêu cầu đổi mớ
6. Phối kết hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết và bồi dưỡng tâm hồn giàu cảm xúc cho các em.
hiểu biết và bồi dưỡng tâm hồn giàu cảm xúc cho các em.
Mỗi văn bản tập làm văn mà học sinh sản sinh được ( ở hình thức nói hay viết ) đều thể hiện rất rõ vốn thực tế của học sinh. Do đó giáo viên phải tổ chức tốt các tiết hoạt động ngoại khoá, các tiết học dành cho địa phương ở các môn Đạo đức,TN&XH ... , sinh hoạt Đội thiếu niên. sao nhi đồng, các hoạt động văn hoá, TDTT, các phư ơng tiện thông tin như chương trình phát thanh học đường, đọcsách báo ở thư viện, truyền thanh, truyền hình, các tiết chào cờ hàng tuần .... cho tất cả học sinh được tham gia để các em có cơ hội tích luỹ kinh nghiệm sống và vận dụng khi làm văn.
Tóm lại: Trong một giờ Tập làm văn, giáo viên biết tổ chức các hoạt động phát huy được tính tích cực của học sinh ( theo từng đối tượng ) thì tiết học sẽ trở nên sinh động và tự học sinh có thể rút ra kiến thức cần ghi nhớ để vận dụng vào thực hành nói “ viết văn ngày một tốt hơn.
B. Nội dung chuyên đề
Để đáp ứng yêu cầu trên, chúng tôi đã phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên tổng phụ trách, giáo viên phụ trách thư viện, giáo viên dạy hát nhạc,... để tổ chức tốt các tiết: Chào cờ,Thể dục, Hát nhạc, tổ chức tốt các buổi nói chuyện truyền thông vào những ngày lễ lớn 20/11, 22/12, 19/5 .... , tổ chức đọc sách báo ở thư viện có hiệu quả. Tổ chức các Hội thi văn nghệ, TDTT, câu lạc bộ văn thơ, với nội dung như: Kể chuyện, đọc thơ, hát, diễn kịch, tiểu phẩm, sáng tác thơ văn.
Ví dụ: Học sinh được đi tham quan : Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử , được nghe giáo viên giới thiệu về phong tục của địa phư ơng, qua ti vi... giúp các em có kỹ năng quan sát, hiểu biết sâu sắc về cuộc sống đó là các kiến thức để học tốt các tiết tập làm văn trao đổi ý kiến, giới thiệu hoạt động.
Trên đây là một số biện pháp chúng tôi đã tiến hành áp dụng trong dạy – học Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng được yêu cầu đổi mới của nhà trường. Bước đầu đã đem lại kết quả khả thi về chất lư ợng dạy của giáo viên và chất lượng học của học sinh.
** * * *
Việc tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác động tốt tới dạy học Tập làm văn trong nhà trường bởi nó cung cấp cho học sinh những hiểu biết sinh động từ thế giới hiện thực và các em được cảm nhận thật bằng các giác quan. Qua đó học sinh có thể dùng từ ngữ chuẩn, sản sinh câu văn hay, đoạn văn hay và bài văn đặc sắc lôi cuốn người nghe, người đọc.
B. Nội dung chuyên đề
Trong khi vừa thực hiện nghiên cứu vừa áp dụng giảng dạy, chúng tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng của học sinh ở hai thời điểm khác nhau và kết quả thu được như sau :
- Lần thứ nhất vào cuối tháng 9 năm 2007 với bài Tập làm văn miệng và yêu cầu trình bày viết. Đề bài: Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
- Kết quả chúng tôi thu được như sau:
Qua quá trình vừa nghiên cứu chuyên đề, vừa áp dụng vào thực tế giảng dạy ở khối lớp 4. Chúng tôi đều thấy được vai trò của việc dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới và tầm quan trọng của việc dạy tốt các phân môn trong môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác trong chương trình tiểu học để bổ trợ cho phân môn Tập làm văn lớp 4. Cũng qua nghiên cứu chuyên đề chúng tôi nhận thấy, chuyên đề không những chỉ áp dụng được với khối lới 4 mà còn áp dụng được với tất cả các khối trong toàn trường.
C. kết luận
Kết quả qua khảo sát cho thấy tỉ lệ học sinh đạt trung bình cao học sinh yếu vẫn còn. Do vốn sống, vốn hiểu biết còn ít nên nội dung bài viết còn khuôn sáo, câu văn chưa bộc lộ được cảm xúc khi nói và viết.
C. kết luận
I. kết quả
Lớp Số học sinh Giỏi Khá TB Yếu
4B 43 10 12 18 3 4A 36 20 16 0 0 4C 39 7 12 17 3 4D 38 6 18 12 2 Tổng số 156 43 (27,6%) 58 (37,2%) 47 (30,1%) 8 (5,1%)
Khi áp dụng việc đổi cách giảng dạy theo chuyên đề đã nghiên cứu ở trên chúng tôi đã tiến hành khảo sát lần thứ hai vào tháng 11 năm 2007 với đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có lòng nhân hậu. Kết quả khảo sát như sau:
C. kết luận
I. kết quả
Lớp Số học sinh Giỏi Khá TB Yếu
4B 43 10 19 13 1 4A 36 20 16 0 0 4C 39 11 19 9 4D 38 6 21 10 1 Tổng số 156 47 (30,1%) 75 (48,1%) 32 (20,5%) 2 (1,3%)
Kết quả khảo sát cho thấy tuy kết quả chưa phải là cao, như ng sự chuyển biến của học sinh đã rõ. Cụ thể khi chấm bài chúng tôi thấy, bài viết của các em có bố cục rõ ràng, lời lẽ của câu văn chân thực nhưng vẫn mượt mà, cách kể đã có sự sáng tạo và đã có cảm xúc thực sự trong khi kể.
Kết quả trên cũng đã chứng minh được chuyên đề của chúng tôi đã đi đúng hướng chỉ đạo của nhà trường và của Phòng giáo dục đã đặt ra cho trường từ đầu năm học.
C. kết luận
I. kết quả
Ii. bài học kinh nghiệm
Từ những kết quả được nêu trên, chúng tôi rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
1. Tổ chức các hoạt động đa dạng phong phú.
Giáo viên phải tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú để dẫn dắt, đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề một cách nhẹ nhàng, khơi dậy và kích thích để học sinh chủ động một cách tích cực tham gia vào các hoạt động, học sinh tự tìm tòi, khám phá để lĩnh hội tri thức.
C. kết luận
Ii. bài học kinh nghiệm
Khi tổ chức các hoạt động giáo viên phải tạo điều kiện để tất cả học sinh cùng được hoạt động, học tập. Chú trọng phương pháp dạy học cá nhân, nhằm phát hiện những sai sót của học sinh để đưa ra những biện pháp giúp học sinh sửa chữa kịp thời, đồng thời kích thích và động viên các thành tích của học sinh đã đạt được.