- Lưu ý khi xây dựng những quy tắc:
+ GV và HS cùng xây dựng những quy tắc ứng xử.
+ GV và HS cùng xây dựng những quy tắc ứng xử.
+ Không đề ra quá nhiều quy tắc khiến HS khó
+ Không đề ra quá nhiều quy tắc khiến HS khó
nhớ.
nhớ.
+ Cân bằng hợp lí giữa lợi ích tập thể và lợi ích cá
+ Cân bằng hợp lí giữa lợi ích tập thể và lợi ích cá
nhân.
8 nguyên tắc khi đề ra kỉ luật:
8 nguyên tắc khi đề ra kỉ luật:
(Theo tài liệu “Giáo dục, đừng phạt” của
(Theo tài liệu “Giáo dục, đừng phạt” của
Tây Ban Nha)
Tây Ban Nha)
1. Kỉ luật phải được xây dựng trên nguyên tắc hợp lí 1. Kỉ luật phải được xây dựng trên nguyên tắc hợp lí và có sự thỏa thuận giữa người lớn và trẻ em.
và có sự thỏa thuận giữa người lớn và trẻ em.
2. Kỉ luật cần được giải thích rõ ràng cho trẻ hiểu và 2. Kỉ luật cần được giải thích rõ ràng cho trẻ hiểu và phải được trẻ chấp nhận
phải được trẻ chấp nhận
3. Các lí do kỉ luật phải dựa trên nguyên tắc vì lợi ích 3. Các lí do kỉ luật phải dựa trên nguyên tắc vì lợi ích của trẻ chứ không dựa trên lợi ích của người lớn.
của trẻ chứ không dựa trên lợi ích của người lớn.
4. Kỉ luật có thể được thay đổi nếu trẻ vi phạm vì động 4. Kỉ luật có thể được thay đổi nếu trẻ vi phạm vì động cơ tốt.
cơ tốt.
5. Trẻ được phép thắc mắc, được nghe giải thích về lí 5. Trẻ được phép thắc mắc, được nghe giải thích về lí do bị kỉ luật và có cơ hội giải thích để người lớn thay
do bị kỉ luật và có cơ hội giải thích để người lớn thay
đổi ý kiến về việc kỉ luật.
8 nguyên tắc khi đề ra kỉ luật:
8 nguyên tắc khi đề ra kỉ luật:(Theo tài liệu (Theo tài liệu “Giáo dục, đừng phạt” của Tây Ban Nha) “Giáo dục, đừng phạt” của Tây Ban Nha)
“Giáo dục, đừng phạt” của Tây Ban Nha)
6. Cả người lớn và trẻ em đều có thể đề nghị xem xét tính 6. Cả người lớn và trẻ em đều có thể đề nghị xem xét tính chặt chẽ và hợp lí của hình thức kỉ luật theo sự thay đổi của
chặt chẽ và hợp lí của hình thức kỉ luật theo sự thay đổi của
thời gian.
thời gian.
7. Yếu tố trưởng thành cần được xem xét đến (trong quan hệ 7. Yếu tố trưởng thành cần được xem xét đến (trong quan hệ giữa cha mẹ và trẻ). Nếu không thống nhất được hình thức kỉ
giữa cha mẹ và trẻ). Nếu không thống nhất được hình thức kỉ
luật sau nhiều thời gian thảo luận giữa cha mẹ và trẻ thì cha
luật sau nhiều thời gian thảo luận giữa cha mẹ và trẻ thì cha
mẹ có trách nhiệm quyết định hình thức kỉ luật sao cho công
mẹ có trách nhiệm quyết định hình thức kỉ luật sao cho công
bằng và hợp lí với trẻ.
bằng và hợp lí với trẻ.
8. Việc xây dựng hình thức kỉ luật có sự tham gia của trẻ làm 8. Việc xây dựng hình thức kỉ luật có sự tham gia của trẻ làm cho trẻ nhận thức rõ lí do trẻ bị kỉ luật từ đó tự mình ý thức
cho trẻ nhận thức rõ lí do trẻ bị kỉ luật từ đó tự mình ý thức
được hành vi. Quá trình này sẽ tạo cho trẻ cơ hội tham gia
được hành vi. Quá trình này sẽ tạo cho trẻ cơ hội tham gia
nhiều hơn vào việc đề ra hình thức kỉ luật cũng như các lí do
nhiều hơn vào việc đề ra hình thức kỉ luật cũng như các lí do
bị kỉ luật, đề nghị các hình thức kỉ luật thay thế.
I. Thay đổi cách cư xử trong lớp học:
I. Thay đổi cách cư xử trong lớp học:
2. Khuyến khích, động viên tích cực bằng nhiều hình
2. Khuyến khích, động viên tích cực bằng nhiều hình
thức như:
thức như:
- Một nụ cười;- Một nụ cười;
- Một lời khen ngợi;- Một lời khen ngợi;
- Sự cộng nhận trước bạn bè;- Sự cộng nhận trước bạn bè;
- Sự biểu dương trước lớp học, trường học và ngoài xã hội;- Sự biểu dương trước lớp học, trường học và ngoài xã hội;
- Viết thư cho bản thân HS hay bố mẹ HS với nội dung khen - Viết thư cho bản thân HS hay bố mẹ HS với nội dung khen ngợi, động viên;
ngợi, động viên;
- Gọi điện đến nhà HS để thông báo, khen ngợi sự tiến bộ - Gọi điện đến nhà HS để thông báo, khen ngợi sự tiến bộ của HS đó;
của HS đó;
- Mở thưởng xổ số học tốt (Mỗi điểm tốt được 1 vé số).- Mở thưởng xổ số học tốt (Mỗi điểm tốt được 1 vé số).
I. Thay đổi cách cư xử trong lớp học: