- Khái niệm về liên kết - Liên kếtnội dung - Liên kết hình thức
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết trong các đoạn văn:
Câu a) Liên kết câu: Phép lặp (lặp từ “trường học”).
Liên kết đoạn: Từ “như thế” ở đoạn sau chỉ vấn đề được nêu ở đoạn trước (trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân, phong kiến).
Câu b) Liên kết câu: Phép lặp (lặp từ “văn nghệ” ở các câu 1,2).
Liên kết đoạn: Từ “sự sống” ở câu 2 đoạn trước được lặp lại ở câu 1 đoạn sau. Từ “văn nghệ” ở đoạn trước cũng được lặp lại ở đoạn sau.
Câu c) Liên kết câu: Phép lặp. Từ thời gian được lặp lại ở cả 3 câu.
HS đọc lại hai đoạn văn trong SGK và thảo luận nhóm.
Mỗi câu viết về một sự việc riêng lẻ không có sự gắn kết.
HS đọc đoạn văn b, phát hiện lỗi câu. Một HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét, sửa chữa.
HS đọc yêu cầu bài tập 4, phân tích yêu cầu của bài tập.
GV: có thể đưa hai đoạn văn lên máy chiếu. HS dễ dàng phát hiện lỗi.
Câu d) Liên kết câu - dùng từ trái nghĩa ‘yếu đuối (1)’ - ‘mạnh’(2); “hiền lành”(1)- “ác”(2).
2. Bài tập 2
Các cặp từ trái nghĩa:
Thời gian
vật lý Thời gian tâm lý
Vô hình Hữu hình
Giá lạnh Nóng bỏng
Thẳng tắp Hình tròn
Đều đặn Lúc nhanh, lúc chậm
3. Bài tập 3
Đoạn a. Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn -> liên kết đề.
Đoạn văn:
- Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 ở phía trước bãi bồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. - Sửa: Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.
Đoạn b:
Lỗi về liên kết nội dung. Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lý.
Câu 2: Kể lại thời gian chăm sóc trước khi chồng mất của người vợ.
Để sửa câu 2, có thể thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào trước câu 2. Ví dụ: “Suốt hai năm anh ốm nặng…”
4. Bài tập 4
Tìm sửa lỗi liên kết hình thức. Đoạn a
Dùng từ (nó, chúng) ở câu 2, câu 3 không thống nhất.
Chữa: Mọi biện pháp chống lại “chúng”, … tìm cáchbắt chúng (câu 3).
Đoạn b
Từ “Văn phòng” và từ “hội trường” không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này. Cách chữa:
Thay từ “hội trường” ở câu 2 bằng từ “văn phòng”.
Tiết……
Ngày soạn………
MÙA XUÂN NHO NHỎ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khất vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho đời nói chung.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ - phân tích hình ảnh thưo trong mạch vận động của tứ thơ.
B. CHUẨN BỊ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viên và học Hoạt động của giáo viên và học
sinh Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản.
GV yêu cầu HS nêu những nét chung về tác giả.
HS nêu thời điểm sáng tác bài thơ
GV bổ sung.
GV hướng dẫn HS đọc:
- Phần đầu giọng thơ say sưa trìu mến, diễn tả cảm xúc trước mùa xuân đất trời.
I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả, tác phẩm
a) Tác giả
Thanh Hải (1930-1980).
Quê : Phong Điền - Thừa Thiên Huế. - Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mĩ.
- Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu tiên.
- 1965, được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.
- Giọng thơ Thanh Hải là tiếng thét căm thù tội ác quân xâm lược, là khúc tâm tình tha thiết của đồng bào chiến sĩ miền Nam gửi ra miền Bắc.
b) Tác phẩm
Bài thơ được sáng tác tháng 11-1980 khi ông nằm trên giường bệnh. Đây là sáng tác cuối cùng của nhà thơ Thanh Hải.
- Nhịp thơ nhanh hối hả phấn chán khi nói về mùa xuân đất nước.
- Giọng thơ tha thiết trầm lắng khi nói về tâm nguyện.
- Bai thơ được viết theo thể thơ nào?
HS trả lời.
- Bài thơ có thể chia làm mấy phần?
Ý của mỗi phần là gì? HS tìm bố cục của bài thơ.
Hoạt động 2. Đọc, hiểu văn bản
-Hình ảnh thiên nhiên đất trời đuợc phác hoạ qua những hình ảnh nào?
GV yêu cầu HS nhận xét về những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật, từ ngữ.
HS thảo luận thưo các câu hỏi gợi ý:
- Các hình ảnh được thể hiện trong khổ thơ này có gì nổi bật? - Từ “mọc” được đặt ở đầu câu có dụng ý gì? Tác giả đã sử dụng biện phát nghệ thuật nào?
- Cách sử dụng màu sắc, âm thanh trong khổ thơ có gì đặc biệt? Những từ than gọi (ơi, chi) gợi liên tưởng đến giọng nói của địa phương nào?
2. Đọc
3. Thể thơ
5 chữ.
4. Bố cục.
Bài thơ có thể chia làm 4 phần:
- Khổ đầu (6 dòng): Cảm xúc trước mùa xuân của trời đất.
- 2 khổ 2,3: Hình ảnh mùa xuân đất nước. - 2 khổ 4,5: Suynghĩ và ước nguyện của nhà thơ.
- Khổ cuối là lời ca ngợi quê hương, đất nước và giai điệu dân ca xứ Huế.