Hìnhảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi theo cùng con ngườ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 học kỳ 2 ( hai cột - chi tiết) (Trang 39 - 40)

I. Khái niệm liên kết

2.Hìnhảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi theo cùng con ngườ

thơ trở nên gần gũi theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.

- Cánh cò trở thành người bạn đồng hành của con người:

GV: Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ thư người bạn đồng hành đã dìu dắt, nâng đỡ con trong suốt cuộc đời, hình ảnh con cò trong đoạn thơ được xây dựng bằng liên tưởng phong phú của nhà thơ. Ý nghĩa biểu tượng của con cò trong đoạn thơ này là gì? HS đọc tiếp đoạn 3.

Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho lòng mẹ lúc nào cũng ở bên con suốt cuộc đời.

GV: Từ sự hiểu biết tấm lòng của người mẹ, nhà thơ đã khái quát quy luật tình cảm gì?

“Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vãn theo con” và

“Một con cò thôi… vỗ cánh qua nôi”.

Em hiểu như thế nào về câu thơ trên?

Hoạt động 3. Tổng kết

GV yêu cầu HS rút ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

- Tác giả đã thành công trong việc thể hiện nội dung tư tưởng, cảm xúc của bài thơ?

Từ tuổi ấu thơ nằm trong nôi: Con ngủ yên thì cò cũng ngủ

Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi Đến tuổi đến trường:

Mai khôn lớn, con theo cò đi học Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân Đến lúc trưởng thành:

Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ Trước hiên nhà

Và trong hơi mát câu văn…

Hình tượng con cò được xây dựng bằng sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú mang ý nghĩa biểu trưng về lòng mẹ, sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng bền bỉ của người mẹ.

3. Từ hình ảnh con cò suy ngẫm và triếtlý về ý nghĩa lời ru và lòng mẹ đối với

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 học kỳ 2 ( hai cột - chi tiết) (Trang 39 - 40)