- Trên đầu ta có những bộ phận nào?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
3. Hoạt động 3: Chơi trò “nhận biết các vật xung quanh” (5’).
- hoạt động cá nhân. - Bịt mắt một em, cho em sờ hoặc ngửi,
nghe để đoán tên vật đó.
- cổ vũ cho bạn.
Chốt: Liên hệ giới thiệu bài. - theo dõi.
4. Hoạt động 4: Mô tả các vật (10’). - hoạt động .- Yêu cầu HS quan sát các vật do các - Yêu cầu HS quan sát các vật do các
em chuẩn bị sau đó nói cho nhau nghe về màu sắc, hình dáng, độ nóng, lạnh của các vật đó.
- Gọi một vài nhóm lên báo cáo trớc lớp.
- hoạt động theo cặp.
- theo dõi, bổ sung cho bạn.
5. Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò của các giác quan (10’).
- hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm với
các câu hỏi sau: Nhờ đâu bạn biết đợc mầu sắc, hình dáng, mùi vị, độ nóng lạnh, cứng mềm của các vật xung quanh?
- Gọi HS lên hỏi đáp trớc lớp.
- Nêu câu hỏi cho cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? Tai bị điếc? Mũi, da, lỡi bị mất cảm giác?
- thay phiên nhau hỏi đáp theo nhóm.
- nhận xét bổ sung cho bạn. - tự trả lời.
G.V : chốt kiến thức - theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - Chơi đoán tên vật.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Bảo vệ mắt và tai. Tiếng việt ( T)
Ôn tập bài o, c.
I. Mục tiêu: