Nêu và cụ thể hoá đề bài * Đề bài : Trang phục và văn hoá

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 147 - 152)

GV ghi đề bài (Trang phục và văn hoá) lên bảng, sau đó gợi ý để HS cụ thể hoá theo các hớng khác nhau.

HS lựa chọn, trình bày ý kiến. GV định hớng chọn theo SGK.

I. Nêu và cụ thể hoá đề bài* Đề bài: Trang phục và văn hoá * Đề bài: Trang phục và văn hoá

* Cụ thể: Một số bạn em đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng hơn

Hoạt động 2.Luyện tập

theo bài tập 1 (SGK)

II. Luyện tập

Bài tập 2

HS làm việc cá nhân, trình bày và nhận xét.

Đa 7 luận điểm: Trừ luận điểm (d) là không phù hợp

HS làm việc theo nhóm (2 bàn 1 nhóm), sau đó cử đại diện trình bày.

GV chữa bài.

Bài tập 3

Sắp xếp các luận điểm đã lựa chọn (có thể bổ sung). Theo hệ thống để bài viết đợc rành mạch, hợp lý, chặt chẽ.

- Gần đây cách ăn mặc của các bạn đã thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh nh trớc nữa.

- Các bạn tởng rằng mình ăn mặc nh vậy sẽ trở thành Nguyễn văn Minh sành điệu.

- Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại, nhng cũng cần phù hợp với truyền thống văn hóa nh dân tộc, với lứa

tuổi, hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con ngời.

Có nhiều ngời ăn mặc giản dị mà vẫn đẹp, đợc quý trọng.

- Việc ăn mặc chạy theo các mốt nh vậy làm mất thời gian của các bạn, ảnh hởng xấu đến kết quả học tập của bạn gây tốn kém cho bố mẹ bạn.

- Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn.

HS đọc đoạn văn (a) GV nêu câu hỏi

1. Các câu văn đó trình bày luận điểm nào?

2. Những yếu tố miêu tả nào đợc đa vào câu viết đó. Có yếu tố nào không phù hợp không?

HS đọc đoạn văn, phát biểu ý kiến, nhận xét.

Bài tập 4

* Đoạn văn a:

- Các câu văn trình bày luận điểm: Về một số cách ăn mặc không đẹp trong nhà trờng.

- Yếu tố miêu tả: Tả từng sự vật, hiện tợng "không đẹp": áo phông loè loẹt, quần xé gấu, thủng gối, đôi giày cao to quá khổ...

- Yếu tố không cần thiết: "Lại có bạn quên cả việc học tập, suốt ngày dán mắt vào máy vi tính". Chi tiết này không liên quan đến chủ đề ăn mặc đ- ợc trình bày ở đây.

* Đoạn văn b:

- Các yếu tố tự sự: Đặt lễ phục... trở thành trò cời.. đám thợ phụ lột...

HS trình bày đoạn văn đã đợc chuẩn bị. HS khác nhận xét, bổ sung.

GV chữa bài

Bài tập 5

- Chọn một trong các luận điểm trên khi viết thành văn

Khi đa yếu tố miêu tả hoặc tự sự vào bài nghị luận thì phải hợp lý, thể hiện đợc ý định cụ thể.

chữa Lỗi diễn đạt

A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu đợc SGK dẫn ra. Qua đó, trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những tr ờng hợp nói, viết tơng tự.

- Rèn kỹ năng nhận lỗi, biết cách sửa lỗi

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1.Thực hiện bài tập 1

GV: Ghi từng câu lên bảng, giới thiệu câu có kiểu kết hợp A và B khác để HS phân tích mẫu.

GV: Vậy câu a sai ở chỗ nào? Hãy tìm cách sửa?

HS thảo luận, trả lời.

1. Bài tập 1

* Câu (a)

Câu có kiểu kết hợp: A và B khác.

A và B phải cùng loại, trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp.

+ Sai: A: Quần áo, giày dép; B: Đồ dùng học tập thuộc hai loại khác nhau B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn A.

HS: Chữa câu

GV chữa bài cho HS

+ Cách chữa: - Bỏ từ khác

- Thay B trong từ ngữ nghĩa rộng phù hợp (chúng em giúp quần áo, giày dép... và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác).

- Thay A bằng từ ngữ nghĩa hẹp phù hợp (chúng em... giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác) GV: Ghi câu văn lên bảng

GV: Giới thiệu câu

Câu (b)

và B nói riêng (A phải là từ ngữ nghĩa rộng hơn từ ngữ B).

GV: Theo em câu văn này sai ở chỗ nào và cách chữa ra sao

HS Chỉ lỗi sai và tìm cách chữa GV: Bổ sung

Sai: A: Thanh niên; B: Bóng đá (B không thuộc A).

+ Chữa:

- B phù hợp A: Trong thanh niên

nói chung và trong sinh viên nói riêng...

- A phù hợp B: Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng GV: Ghi câu văn lên bảng

GV: Giới thiệu câu

Câu (c)

Câu có kiểu kết hợp A, B và C. Các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau A, B,. C phải là những từ ngữ thuộc cùng một trờng từ vựng, biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù rộng rãi.

GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời.lối và cách chữa + Sai: Lão Hạc, Bớc đờng cùngNgô Tất Tố không cùng một trờng từ vựng. + Chữa: A, B, C cùng trờng tác phẩm: Lão Hạc, Bớc đờng cùng, Tắt đèn A, B, C: cùng trờng tác giả. Câu (d)

Sai: Nhà thơ, bài thơ không cùng một trờng từ vựng.

+ Chữa: Nhà thơ... Bài thơ...

* Câu 5 (đ)

- Câu hỏi lựa chọn: A hay B

(A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng hay hẹp với nhau. A không bao hàm B và B

cũng không bao hàm A)

+ Sai: A (tri thức) nghĩa rộng bao hàm B (bác sĩ) vi phạm nguyên tắc quan trọng đối với câu hỏi lựa chọn

+ Chữa:

Em muốn... trí thức hay thuỷ thủ

- Em muốn... một GV hay một BS * Câu 6 (c) - Câu kết hợp: không chỉ A mà còn B (tơng tự câu 5) + Sai: A: nghệ thuật B: Ngôn từ

+ Sửa: Thay ngôn từ = nội dung - Thay nghệ thuật = bố cục

... nghệ thuật nói chung ngôn từ nói riêng

* Câu 7:

- Câu này ngời viết có ý đối lập đặc trng của hai ngời đợc mô tả khi đó các dấu hiệu đặc trng phải đợc biểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng trờng từ vựng đối lập nhau trong phạm vi một phạm trù "cao, gầy" không thể đối lập với đặc trng "áo ca rô"

+ Sửa:

- Thay: áo ca rô = lùn và mập - Thay cao gầy = áo trắng

Hoạt động 2.Thực hiện bài tập 2

GV nêu một số câu văn sai của HS HS phát hiện lỗi và chữa.

II. Bài tập 2

Tìm lỗi diễn đạt tơng tự. Chữa câu văn.

A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK Ngữ văn 8.

- Khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. Nội dung cơ bản, đặc trng thể loại. Giá trị t tởng nghệ thuật.

- Tập trung ôn tập cụm thơ (bài 18, 19, 20, 21). B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Lập bảng thống kê các văn bản đã học theo mẫu

HS Trình bày phần chuẩn bị lên bảng theo đơn vị tổ đã phân công

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 147 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w