Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 62 - 65)

hợp với tình huống giao tiếp.

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật

GV yêu cầu HS đọc bài tập và nêu câu hỏi:

- Các câu trong đoạn trên khác các kiểu câu đã học ở chỗ nào?

- Những câu này dùng làm gì?

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật năng của câu trần thuật

1. Bài tập

a) Các câu trong các đoạn trích không có dấu hiệu hình thức của các kiểu câu đã học.

+ Đoạn a: Các câu trình bày suy nghĩ của ngời viết về lòng yêu nớc của nhân dân ta.

+ Đoạn b: Câu 1 (kể) câu 2 (thông báo)

+ Đoạn c: Câu trần thuật dùng để miêu tả hình thức của một ngời đàn ông.

GV đa thêm bài tập. d. Xác định kiểu câu:

- Ôi Tào Khê! Nớc Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhng dòng nớc Tào Khê

không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta.

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

Câu 1 ("Ôi Tào Khê"): Câu cảm thán, bộc lộ cảm xúc.

Câu 2,3 ("Nớc Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhng dòng nớc Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta"): Câu trần thuật vừa trình bày suy nghĩ vừa biểu lộ tình cảm, cảm xúc.

GV: Từ bài tập trên, em hãy cho biết: Đặc điểm và chức năng của câu trần thuật?

HS trả lời bằng nội dung ghi nhớ

2. Ghi nhớ

- Câu trần thuật là kiểu câu cơ bản và phổ biến nhất thờng đợc sử dụng trong giao tiếp.

- Chức năng của câu trần thuật là dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả... Ngoài ra con có thể sử dụng để yêu cầu, đề nghị hay bộ lộ cảm xúc, tình cảm...

- Khi viết, câu trần thuật thờng kết thúc bằng dấu chấm, nhng đôi khi cũng có thể kết thúc bằng dầu chấm than hoặc chấm lửng.

Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập

1. Bài tập 1

HS đọc yêu cầu của bài tập: Hãy xác định kiểu câu và chức năng của những câu cho trớc, làm miệng, trình bày ý kiến.

a) Cả ba câu đều là câu trần thuật. Câu 1 (kể) câu 2,3 dùng để bộc lộ cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt.

HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 1 HS lên bảng làm, HS dới lớp làm vào vở.

2. Bài tập 2

- Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? - câu nghi vấn.

- Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ - câu trần thuật.

Hai câu đều chung ý nghĩa: Đêm trăng đẹp, gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, gợi cảm hứng lãng mạn của một tâm hồn yêu thiên nhiên. HS đọc yêu cầu của Bài tập 5, trao

đổi theo nhóm (đơn vị bàn), mỗi nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV chữa bài

3. Bài tập 5 (Đặt câu trần thuật)

- Dùng để hứa hẹn (Con hứa với mẹ, từ giờ trở đi con sẽ không la cà dọc đờng nữa).

- Xin lỗi (Anh xin lỗi em gái vì đã làm em buồn).

- Cảm ơn (Cháu cảm pn bác đã giúp cháu).

- Chúc mừng (Chúng em chúc mừng cô giáo nhân ngày 8-3).

- Cam đoan (Chúng tôi xin cam đoan sẽ luôn tuân theo những nội quy, quy định của nhà trờng).

Chiếu dời đô

(Thiên đô chiếu)

Lý Công Uẩn

A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Thấy đợc khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập, thống nhất hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh qua

Chiếu dời đô.

- Thấy đợc sự thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận

- Rèn kỹ năng phân tích luận đề, luận điểm B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác giả

HS đọc chú thích

GV nhấn mạnh ý cơ bản.

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 62 - 65)