Phê phán những việc học lệch lạc, sai trá

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 100 - 101)

II. Mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong một bà

2. Phê phán những việc học lệch lạc, sai trá

trong học tập

- Khẳng định quan điểm, phơng pháp đúng đắn trong học tập.

- Tác dụng của việc học chân chính HS đọc từ đầu... điều tệ hại ấy

GV: Tác giả đã nêu kết quả mục đích chân chính của việc học là gì? Tác giả nêu mục đích đó bằng cách nào

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

1. Mục đích của việc học

- Mục đích "Ngọc không mài không thành đồ vật, ngời không học không biết rõ đạo".

Tác giả dùng câu châm ngôn dễ hiểu, tăng sức mạnh thuyết phục

- Khái niệm học đợc giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể

- Khái niệm đạo: vốn trừu tợng phức tạp đợc giải thích ngắn gọn, rõ ràng. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày của mọi ngời.

Mục đích chân chính của việc học là Học để làm ngời

GV: Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc nào? Tác hại của lối học ấy

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận

2. Phê phán những việc học lệch lạc, sai trái lạc, sai trái

- Nền chính học bị thất truyền - Đua lối học hình thức, cầu danh

xét, bổ sung. lợi

- Không biết đến tam cơng ngũ th- ờng.

* Tác hại: Chúa trọng nịnh thần, ngời trên kẻ dới đều thích chạy chọt, luồn cúi không có thực chất dẫn đến cảnh "nớc mất nhà tan"

GV: Theo em Tam cơng ngũ thờng là gì? Thế nào là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi?

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

* Tam cơng ngũ thờng (chú thích SGK)

* Lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung chỉ có cái danh mà không thực chất

+ Lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, đợc trọng vọng, đợc nhàn nhã, đợc nhiều lợi lộc

GV: Sau khi phê phán những biểu hiện sai trái lệch lạc trong việc học tác giả đã khẳng định quan điểm và

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 100 - 101)