Trình tự lập luận

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 123 - 126)

I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

2. Trình tự lập luận

- Trong từng luận điểm, tác giả đi từ cái chung đến cái riêng (chi tiết). Có thể đặt một nhan đề khác, ví dụ: "lợi ích của đi bộ ngao du"

GV: Ta có thể thay đổi trật tự của ba luận điểm đó đợc không? Thay đổi nh thế nào? Vì sao Ru - xô lại sắp xếp nh vậy?

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

* Có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự của luận điểm.

* Đối với Ru-xô: Tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Ông cảm thấy tự do quý giá nh thế nào từ khi còn nhỏ tuổi bị chủ xởng chửi mắng, đánh đập rồi lại phải đi ở cho ngời ta để kiếm tiền.

- Suốt đời ông phải đấu tranh cho tự do chống lại chế độ phong kiến vì vậy luận điểm 1 ông đề cập vấn đề

tự do.

+ thuở nhỏ, ông hầu nh không đợc học hành. Ông khao khát kiến thức, cả đời ông phải nỗ lực tự học vì thế nên lập luận trau dồi tri thức đợc ông xếp ở vị trí thức 3

GV: Tại sao tác giả lại dùng đại từ "ta", "tôi" để trình bày vấn đề. Ngoài ra tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để trình bày vấn đề

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

3. Nghệ thuật

- Sử dụng đại từ ta, tôi khi lý luận chung

- Sử dụng đại từ tôi: khi nói về những cảm nhận và cuộc sống từng trải của riêng ông. Có lúc cái tôi, cái riêng t ấy đợc thể hiện dới dạng kể chuyện về Ê-min.

- Xen kẽ lý luận trừu tợng (gắn liền với ta) và trải nghiệm của cá nhân (gắn liền với tôi) làm cho áng văn nghị luận này không khô khan mà rất sinh động

GV: Em hiểu gì về con ngời và t t- ởng tình cảnh của Ru - xô qua bài văn này?

HS thảo luận, trả lời.

4. Tình cảm của tác giả

- Con ngời giản dị, chân thực khao khát tự do, học hỏi không ngừng.

- Yêu mến thiên nhiên (núi sông, đồng ruộng, cây cối, hoa lá...)

Hoạt động 3. Tổng kết

HS đọc ghi nhớ

III. Tổng kết

Với lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, những kinh nghiệm thực tế sinh động, văn bản Đi bộ ngao du đã cho thấy những lợi ích của việc đi bộ ngao du, đồng thời cũng cho thấy tình yêu thiên nhiên và quý trọng tự do của tác giả.

Trớc hết, chất nghị luận của bài văn đợc thể hiện ra bằng hệ thống các luận điểm. Có thể tóm lợc thành ba luận điểm chính tơng ứng với ba phần của bài văn.

Phần thứ nhất (từ đầu cho đến "... đôi bàn chân nghỉ ngơi"; niềm vui tự do khi đi bộ ngao du. Ngời đi bộ ngao du sẽ thấy hoàn toàn thoải mái, chẳng bị lệ thuộc vào ai (gã phu trạm) hay cái gì (thời gian, phơng tiện...) và đợc lựa chọn theo ý muốn những ngả đờng mà mình hứng thú. Phần thứ hai (từ "đi bộ ngao du..." cho đến "... không thể làm tốt hơn"): đi bộ ngao du là một cách rất tốt để trau dồi kiến thức, mở mang những hiểu biết về đời sống. Bằng cách đi bộ ngao du ngời ta sẽ có điều kiện quan sát trực tiếp đời sống và nhờ thế ngời ta sẽ biết mình thiếu cái gì, cần cái gì mà tự bồi đắp, thu lợm. Phần cuối (từ "biết bao hứng thú khác nhau..." cho đến hết): đi bộ ngao du tốt cho sức khoẻ, tạo ra trạng thái th thái ổn định cho tinh thần.

Ru-xô mồ côi mẹ từ nhỏ. Thuở thơ ấu, ông sống trong một hoàn cảnh không lấy gì làm may mắn, đã từng làm nhiều nghề kiếm sống và phiêu bạt nhiều nơi. Ta mới hiểu tại sao nhà văn này yêu quý tự do đến thế. Đi bộ ngao du là một hình thức thoả mãn lòng yêu thích tự do ấy. Tuổi thơ, Ru-xô ít có điều kiện đợc học hành. Niềm khao khát đợc học tập để mở mang kiến thức, trau dồi vốn hiểu biết của Ru-xô đã tìm đến một hình thức tự học qua đi bộ ngao du. Trình tự lập luận của bài văn có lẽ bắt nguồn từ những lí lẽ sâu xa ấy. Với nhà văn này, tự do là cái phải có đầu tiên, trớc khi muốn và có thể có đợc những cái khác.

Không phải ngẫu nhiên mà có lúc nhân xng của phát ngôn là "ta", có lúc lại là "tôi", lại có lúc là Ê-min. Những lúc tác giả muốn bộc lộ chân lí khái quát, cái mang ý nghĩa chung cho mọi ngời thì ông xng là "ta". Nhng những nhận định khái quát ấy phải đợc thể nghiệm, thuyết phục bằng sự từng trải của cá nhân nhà văn, khi ấy "tôi" xuất hiện để trực tiếp hơn trong thể hiện. Còn Ê-min, thực chất cũng là một sự phân thân, tởng tợng để bộc lộ những góc cạnh khác của cái "tôi". Sự kết hợp các mạch nhân xng nh vậy giúp cho lời văn phong phú, sinh động. Và, xâu kết lại bóng dáng của cái "ta", "tôi", Ê-min ấy ngời đọc sẽ có đợc một chân dung t t- ởng, tình cảm của Ru-xô.

Nếu không có những hình ảnh sinh động, thiếu đi những trải nghiệm thực tế phong phú của nhà văn thì Đi bộ ngao du chỉ còn là cái khung xơng lập luận xơ cứng. Đặc sắc của văn bản nghị luận này là ở chỗ nhà văn đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và tình cảm, giữa lập luận khô khan và chất liệu của đời sống muôn màu.

(Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 8, Sđd)

Hội thoại

(Tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Hiểu đợc thế nào là lợt, lời trong hội thoại - Biết lựa chọn từ ngữ trong hội thoại - Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hội thoại

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu về lợt lời trong hội thoại

HS đọc bài tập

GV yêu cầu HS trao đổi theo câu hỏi gợi ý (SGK, tr. 102).

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-2 (Trang 123 - 126)