II. Mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong một bà
2. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận
luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, đủ làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.
2. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận trong bài văn nghị luận
GV yêu cầu Hs đọc bài tập 3 (tr. 74) và trả lời câu hỏi
Bài tập SGK - T74
+ Hệ thống 1: Đảm bảo yêu cầu - Các luận điểm không trùng lặp, không chồng chéo lên nhau.
- Luận điểm trớc chuẩn bị cơ sở cho luận điểm sau, luận điểm sau tiếp nối và phát huy kết quả của luận điểm tr- ớc.
+ Hệ thống 2:
- Có luận điểm cha chính xác (1), (2). Có luận điểm cha phù hợp luận đề (3). Luận điểm 1 không làm cơ sở để dẫn đến luận điểm 2, luận điểm 3 không liên kết với luận điểm 1,2. Do đó luận điểm 4 cũng không kế thừa và phát huy đợc kết quả của 3 luận điểm trên.
GV: Từ bài tập trên em hãy nêu mối quan hệ giữa các luận điểm.
* Kết luận:
là một hệ thống: có luận điểm chính và các luận điểm phụ (dùng làm luận điểm xuất phát...).
- Các luận điểm trong bài văn cần liên kết chặt chẽ, đồng thời có sự phân biệt với nhau, đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
Hoạt động 3. Luyện tập III. Luyện tập
HS làm việc cá nhân 1. Bài tập 1 (SGK - tr. 75)
- Luận điểm: Nguyễn Trãi là ngời anh hùng dân tộc. Trong bài có ý nói rõ: "Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên trong toà ngọc".
2. Bài tập 2 (tr. 75 - 76) HS làm việc theo nhóm
HS trình bày
Các luận điểm có thể chọn: - Nớc ta là một nớc văn hiến.
- Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
- Giáo dục đào tạo thế hệ ngời sẽ xây dựng xã hội tơng lai.
- Tiếp đến là các vai trò của giáo dục (gộp chung một luận điểm: giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trởng kinh tế, bảo vệ môi trờng, điều chỉnh gia tăng dân số...