C ÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ ĐIHYĐRO SUNFUA (H2S)
Chương 1 CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN
1.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh và tiếng ồn 1.1.1. Âm thanh 1.1.1. Âm thanh
- Âm thanh là một loại sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi
khi bị kích thích bởi các ngoại lực và được thính giác của người tiếp thu. - Đơn vị đo của âm thanh là dB: là thang đo logarit, còn gọi là mức cường độ âm, gọi tắt là mức âm.
dBI I I L o , lg 10 =
I: Cường độ âm của điểm cần đo, [W/m2].
Io: Cường độ âm ở ngưỡng nghe, Io = 10-12 [W/m2]. Ngưỡng nghe là giới hạn đầu tiên mà người nghe được.
- Cường độ âm (I):
Cường độ âm I ở một điểm nào đó trên phương đã cho trong trường âm là số năng lượng âm thanh đi qua một đơn vị diện tích bề mặt S vuông góc với phương truyền âm tại điểm đó trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị tính là W/m2.
- Âm thanh là một dao động cơ học nên có một đại lượng đặc trưng cho âm thanh là tần số âm.
Tần số âm là số lần âm thanh dao động trong một giây. Đơn vị đo tần số là Hz.
} Tai người không nghe được
Tai người có thể cảm nhận được tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz. Dưới 16 Hz gọi là hạ âm.
Trên 20.000 Hz gọi là siêu âm
1.1.2. Tiếng ồn
- Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, sắp xếp không có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng đến quá trình làm việc và nghỉ ngơi của con người. Hay là những âm thanh phát ra không đúng lúc, không đúng nơi, âm thanh phát ra với cường độ quá lớn, vượt quá mức chịu đựng của con người.
1.2. Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn 1.2.1. Tiếng ồn giao thông 1.2.1. Tiếng ồn giao thông
Loại phương tiện Mức ồn Loại phương tiện Mức ồn
Xe nhỏ 77 dB Tiếng còi tàu 75 ÷ 105 dB Xe khách nhỏ 79 dB Tiếng máy bay 85 ÷ 90 dB Xe khách vừa 84 dB Xe quân sự 120 ÷ 135 dB Xe thể thao 91 dB Xe chở rác 82 ÷ 88 dB
Bảng 1.1: Mức ồn của một số phương tiện giao thông