- Tính toán bề rộng dãi cách ly sao cho nồng độ chất độc hại ở khu dân cư không được vượt quá giới hạn cho phép.
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤ
Chương 3
- Bụi là các phần tử chất rắn thể rời rạc có thể được tạo ra trong các quá trình nghiền, ngưng kết hoặc các phản ứng hóa học khác nhau. Chúng chuyển động rơi trong môi trường dưới tác dụng của lực trọng trường.
- Bụi chủ yếu thâm nhập vào cơ thể con người qua đường hô hấp.
• Bụi có δ ≤ 0,1 µm: khi hít vào phổi, bị cơ quan hô hấp chặn lại (mũi), không ảnh hưởng đến hệ hô hấp.
• Bụi có δ = (0,1-5) µm: là bụi nguy hiểm nhất, khi hít vào đọng lại trong phổi (60-90)%, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.
• Bụi có δ = (5-10) µm: vào được trong phổi nhưng không gây tác hại nhiều bằng bụi có bụi có δ = (0,1-5) µm.
• Bụi có δ ≥ 10µm: không vào hệ thống hô hấp được nhưng gây tác hại đối với mắt và da.
- Các thiết bị lọc bụi chia thành 2 nhóm chính: •Thiết bị lọc bụi kiểu khô
•Thiết bị lọc bụi kiểu ướt
3.2. Các thiết bị lọc bụi
3.2.1. Các thiết bị lọc bụi kiểu khô3.2.1.1. Buồng lắng bụi 3.2.1.1. Buồng lắng bụi
- Cấu tạo dạng hộp có tiết diện
ngang lớn hơn nhiều lần so với tiết diện đường ống dẫn khí, không khí vào 1 đầu và ra đầu kia.
- Buồng lắng bụi được làm từ gạch, bê tông cốt thép, hoặc thép.
Buồng lắng bụi
a) Mặt cắt dọc,
b) Sơ đồ không gian
- Hiệu suất lọc bụi :40-60%, được áp dụng để lắng bụi thô có kích thước hạt từ (60-70)µm
- Thường sử dụng ở cấp lọc sơ bộ hoặc những nơi điều kiện môi trường không khắt khe.