- Tính toán bề rộng dãi cách ly sao cho nồng độ chất độc hại ở khu dân cư không được vượt quá giới hạn cho phép.
4, Thiết bị cách điện
- Ngoài thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu ống, người ta còn có thể tạo cực dương hút bụi bằng các tấm bản đặt song song hai bên các dây cực âm và lúc đó ta có thiết bị lọc bằng điện kiểu tấm bản.
3.2.2. Các thiết bị lọc bụi kiểu ướt
-Dựa trên nguyên lý tiếp xúc giữa dòng khí mang bụi với chất lỏng, bụi trong dòng khí bị chất lỏng giữ lại và thải ra ngoài dưới dạng cặn bùn.
-Chất lỏng được sử dụng phổ biến nhất là nước.
-Có thể làm việc với khí có nhiệt độ và độ ẩm cao mà một sô thiết bị lọc bụi khác không thể đáp ứng được như thiết bị lọc bụi kiểu túi vải hay tĩnh điện.
-Không những lọc được bụi mà còn lọc được cả khí độc hại bằng quá trình hấp thụ, bên cạnh đó nó còn được sử dụng như thiết bị làm nguội và làm ẩm khí.
-Bụi được thải ra dưới dạng cặn bùn do đó có thể làm phức tạp cho hệ thống thoát nước và xử lý nước thải.
-Dòng khí thoát ra từ thiết bị lọc có độ ẩm cao và có thể làm hoen rỉ đường ống, ống khói và các bộ phận khác ở phía sau thiết bị lọc
3.2.2.1. Buồng phun (Thùng rửa khí rỗng)
Sử dụng phổ biến để lọc bụi thô trong khí thải đồng thời để làm nguội khí.
1-Vỏ thiết bị bị; 2-Vòi phun nước; 3-Tấm chắn nước;
4-Bộ phận hướng dòng và phân phối khí.
Buồng phun (Thùng rửa khí rỗng)
3.2.2.2.Thiết bị lọc bụi có lớp đệm bằng vật liệu rỗng tưới nước (scrubơ)
-Gồm một thùng tiết diện tròn hoặc chữ nhật bên trong có chứa một lớp đệm bằng vật liệu rỗng và được tưới nước.
-Lớp vật liệu rỗng thường dùng các loại khâu có hình dạng khác nhau bằng kim loại màu, sứ, nhựa.
Các loại khâu dùng làm lớp vật liệu rỗng
1-Khâu Raschig;
2-Khâu có vách ngăn;
3-Khâu có vách ngăn chữ thập;
4-Khâu Pall-có vách ngăn và cửa sổ; 5-Khâu Berl (kiểu yên ngựa);
6-Khâu Intalox.
- Định kỳ người ta thau rửa lớp vật liệu rỗng. - Hiệu quả lọc đạt 90% đối với cỡ bụi δ > 2 µm.
Tháp rửa khí scrubơ