C Quá trình hoạt động trên lớp
a/ Thực hành b / Định lý 1 ( SGK )
b / Định lý 1 ( SGK )
Hoạt động 2 : Định lý đảo
GV nêu trường hợp M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB . Hỏi điểm M cĩ nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB khơng ? GV phát biểu định lý đảo HS lập lại định lý từ SGK HS làm ?1 trang 75 :GV cho HS cụ thể hĩa định lý thành bài 2 / Định lý đảo ( SGK ) Làm ?1 trang 75 Chứng minh ( SGK ) ⇒ ADC = A1DB ∧ D BA1 = ∧ BAD ⇒ M A B d I GT KL
Điểm M nằm trên đường trung trực d của đoạn AB MA = MB GT A M I B 1 2 M KL MA = MB M nằm trên đường Trung trực của AB
tốn sau đĩ ghi giả thiết kết luận
GV chứng minh cho HS theo SGK GV nêu nhận xét từ định lý thuận và định lý đảo (SGK )
Hoạt động 3 : Ứng dụng Chú ý
-Khi vẽ hai cung trịn trên , ta phải
lấy bán kính lớn hơn thì hai cung trịn đĩ mới cĩ hai điểm chung
- Giao điểm của PQ với đường thẳng MN là trung điểm của đoạn thẳng MN , nên cách vẽ trên cũng là cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
3 / Ứng dụng
Cách vẽ đường trung trực của đoạn MN • Vẽ đoạn thẳng MN
• Lấy M làm tâm vẽ cung trịn bán kính lớn hơn . Lấy N làm tâm vẽ cung trịn cĩ cùng bán kính
• Hai cung trịn trên cắt nhau tại P và Q . PQ chính là đường trung trực của đoạn thẳng MN
Hoạt động 4 : luyện tập Bài 44 trang 76
Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB , theo định lý 1 , ta cĩ : MA = MB Suy ra MB = 5 cm
Bài 45 trang 76
Gọi bán kính của hai cung trịn là r . Theo cách vẽ ta cĩ: MP = NP , MQ = NQ , Suy ra hai điểm P, Q cùng thuộc đường trung trực của đoạn thẳng MN ( theo định lý 2 ) Vậy đường thẳng PQ là đường trung trực của đoạn thẳng MN
• • P Q M N MN 2 1 MN 2 1 • • M N P r r
Ngày soạn : 27 - 8 - 2003 Ngày dạy :
Bài 46 trang 76
Tam giác ABC cĩ đáy BC là BC nên AB = AC , theo định lý 2 suy ra A nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC
Tương tự D và E cũng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC .
Vậy ba điểm A , D , E thẳng hàng
Bài 48 trang 77
Theo cách dựng điểm đối xứng qua một đường thẳng Ta cĩ xy ⊥ LM tại K và KM = KL , do đĩ xy là đường Trung trực của đoạn thẳng ML
Vì I nằm trên đường trung trực xy của đoạn thẳng LM Nên IL = IM . Do đĩ ta cĩ IM +IN = IL +IN > LN Khi I ≡ P ( P là giao điểm của xy và LN ) thì IM + IN = PM + PN = PL + PN = LN
Bài 50 trang 77
Địa điểm cần tìm là giao của đường quốc lộ và đường trung trực của đoạn thẳng AB
AB C B C D E x P I y N M L K • A •
4 / Hướng dẫn học ở nhà • Học lại định lý 1 và 2 • Làm bài tập 51 trang 77
• Xem trước bài " Tính chất ba đường trung trực của tam giác "
TIẾT 62 - 63