Về tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ thủ tục phỏ sản

Một phần của tài liệu luật Phá Sản VN (Trang 72 - 74)

II. NHỮNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM

6. Về tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ thủ tục phỏ sản

6.1. Sửa đổi Điều 67 Luật phỏ sản năm 2004 quy định về việc đỡnh chỉ tiến hành thủ tục phỏ sản khi cú người vắng mặt tại Hội nghị chủ nợ.

- Kể từ khi thụ lý đơn và quyết định mở thủ tục phỏ sản doanh nghiệp đến khi triệu tập Hội nghị chủ nợ thỡ việc phỏ sản đó được tiến hành gần như hoàn tất để cú thể xỏc định doanh nghiệp cú bị phỏ sản hay khụng tức là cú ra Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản hay khụng. Việc đỡnh chỉ tiến hành thủ tục phỏ sản chỉ nờn xem xột trong trường hợp người đưa đơn xin mở thủ tục phỏ sản doanh nghiệp rỳt đơn (mà khụng cú người nào khỏc đưa đơn xin mở thủ tục phỏ sản nữa) trước khi Hội nghị chủ nợ được triệu tập. Những trường hợp khỏc Tũa ỏn yờu cầu họ cử đại diện, hoặc Tũa ỏn chỉ định người tham gia, nếu đến Hội nghị chủ nợ họ vắng mặt thỡ quyền quyết định đỡnh chỉ hay mở thủ tục thanh lý tài sản khụng do Hội nghị chủ nợ quyết định. Như vậy đỡ lóng phớ thỡ giờ cụng sức và tiền bạc rất nhiều.

- Sau khi Tũa ỏn ra quyết định mở thủ tục phỏ sản, hoặc ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản, doanh nghiệp, HTX chứng minh được mỡnh khụng lõm vào tỡnh trạng phỏ sản thỡ như thế nào? Vỡ vậy, cần bổ sung đỡnh chỉ tiến hành thủ tục phỏ sản trong trường hợp “doanh nghiệp, HTX chứng minh được mỡnh

khụng lõm vào tỡnh trạng phỏ sản”.

6.2. Sửa đổi quy định về tạm đỡnh chỉ thi hành cỏc bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật trước ngày Toà ỏn thụ lý đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản.

Việc quy định, theo đú, cần phải tạm đỡnh chỉ thi hành tất cả cỏc bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật trước ngày Toà ỏn thụ lý đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản là cứng nhắc, khụng bảo đảm lợi ớch chớnh đỏng của một số chủ nợ cú liờn quan đến việc giải quyết phỏ sản.

Theo khoản 1 Điều 27 thỡ kể từ thời điểm Toà ỏn thụ lý đơn yờu cầu giải quyết phỏ sản, tất cả cỏc bản ỏn mà theo đú doanh nghiệp mắc nợ cú nghĩa vụ thi hành đều bị tạm đỡnh chỉ. Quy định như vậy, về cơ bản là đỳng nhưng cũn cứng

nhắc, khụng hợp lý trong một số trường hợp, khụng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam cũng như thụng lệ của phỏp luật nhiều nước trờn thế giới. Xuất phỏt từ địa vị phỏp lý, khả năng kinh tế cũng như nhu cầu phải cú sự ứng xử một cỏch đặc biệt đối với một số chủ nợ nờn Luật Phỏ sản của nhiều nước đều cú quy định, theo đú, đối với một số bản ỏn, nhất là cỏc bản ỏn mà người được thi hành là cỏc cỏ nhõn bị doanh nghiệp mắc nợ gõy thiệt hại về sức khoẻ, tớnh mạng, danh dự; cỏc bản ỏn, theo đú, Toà ỏn yờu cầu doanh nghiệp mắc nợ phải trả lại tài sản cho người khỏc do tài sản này đó bị doanh nghiệp mắc nợ chiếm hữu một cỏch bất hợp phỏp ... đều được thi hành mà khụng bị tạm đỡnh chỉ. Quy định này cũng rất phự hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, vỡ vậy, rất đỏng được xem xột, tiếp thu. Trong tương lai, để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế cú thể xảy ra cũng như để bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của một số chủ thể cú tỡnh trạng phỏp lý đặc biệt, nờn sửa lại khoản 1 Điều 27 Luật Phỏ sản 2004 như sau:

“Kể từ ngày Toà ỏn thụ lý đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản, việc giải quyết cỏc yờu cầu sau đõy đũi doanh nghiệp, HTX lõm vào tỡnh trạng phỏ sản thực hiện nghĩa vụ về tài sản phải tạm đỡnh chỉ:

1. Thi hành ỏn dõn sự về tài sản mà doanh nghiệp, HTX là người phải thi hành, trừ cỏc bản ỏn mà người được thi hành là cỏ nhõn đó bị doanh nghiệp mắc nợ gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự và cỏc bản ỏn mà theo đú, doanh nghiệp mắc nợ cú nghĩa vụ phải trả lại tài sản do mỡnh đó chiếm hữu của người khỏc một cỏch bất hợp phỏp

2. …”.

6.3. Về hậu quả của việc đỡnh chỉ thủ tục phục hồi và đỡnh chỉ tiến hành thủ tục phỏ sản

- Việc đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn khi mở thủ tục phỏ sản do Toà ỏn chủ động thực hiện theo quy định của phỏp luật và nằm ngoài mong muốn của nguyờn đơn. Nay muốn vụ ỏn được tiếp tục giải quyết, nguyờn đơn lại phải làm đơn khởi kiện lại, phải nộp tiền tạm ứng ỏn phớ (đụi khi là một số tiền khụng nhỏ). Vỡ vậy, theo chỳng tụi để trỏnh cho nguyờn đơn sự thiệt thũi khi xảy ra trường hợp việc khởi kiện lại khụng được chấp nhận do thời hiệu khởi kiện của

vụ ỏn đó hết ngay trước khi thủ tục phỏ sản bị đỡnh chỉ. Luật Phỏ sản nờn chăng cần cú sửa đổi, bổ sung theo hướng mềm mại hơn, cụ thể, chỉ nờn quy định ở mức tạm đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn sau khi cú quyết định mở thủ tục phỏ sản đối với doanh nghiệp là đương sự của vụ ỏn. Và chỉ ra quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn khi cú quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản hoặc quyết định tuyờn bố phỏ sản theo quy định tại cỏc trường hợp quy định tại Điều 87 Luật Phỏ sản. Nếu thủ tục phỏ sản bị đỡnh chỉ thỡ chỉ cần khụi phục lại việc giải quyết vụ ỏn đang bị tạm đỡnh chỉ, nguyờn đơn khụng phải làm thủ tục khởi kiện và nộp tiền tạm ứng phớ lại.

- Về hậu quả của việc đỡnh chỉ thủ tục phỏ sản theo Điều 67 Luật Phỏ sản, chỳng tụi cho rằng, khỏc với việc đỡnh chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đú là khi doanh nghiệp đó về cơ bản khắc phục được tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn nợ đến hạn và hoạt động kinh doanh trở lại bỡnh thường, do vậy, việc xỏc định hậu quả như quy định tại Điều 57 và Điều 77 Luật Phỏ sản năm 2004 là hoàn toàn phự hợp. Trong khi đú, việc đỡnh chỉ tiến hành thủ tục phỏ sản theo quy định tại Điều 67 khụng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó khắc phục được tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn nợ đến hạn và trở lại hoạt động kinh doanh bỡnh thường nờn khụng thể ỏp dụng những quy định tại Điều 57 và Điều 77 Luật Phỏ sản năm 2004. Vỡ vậy, cần phải bổ sung vào sau Điều 67 một điều quy định về hậu quả phỏp lý của việc đỡnh chỉ tiến hành thủ tục phỏ sản khi cú người tham gia Hội nghị chủ nợ vắng mặt, khi người nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản rỳt đơn yờu cầu, trong đú cú quy định về việc tiếp tục giải quyết cỏc vụ ỏn ỏn đó bị đỡnh chỉ do mở thủ tục phỏ sản.

Một phần của tài liệu luật Phá Sản VN (Trang 72 - 74)