mà không cần dùng pin hay ắcquy. - Học sinh quan sát hình 31.1 để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô xe đạp. ? Hãy dự đoán bộ phận chính nào của đinamô tạo ra dòng điện.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm 1 sau đó trả lời C1 và C2.
- GV hớng dẫn HS làm các động tác dứt khoát và nhanh.
- Đại diện nhóm HS phát biểu rút ra nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm để tiến hành thí nghiệm 2 và trả lời câu C3.
- GV hớng dẫn HS đa lõi sắt của nam châm điện vào sâu lòng cuộn dây.
- HS làm rõ khi đóng hay ngắt mạch
I. Cấu tạo và hoạt động ở đinamô xe đạp. đạp.
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện. điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
C1: Cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện
cảm ứng khi
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây + Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây C2: Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
Nhận xét
- Dòng điện xuất hiện trong cuộn dâydẫn kín khi ta đa cực nam châm lại gần hay ra xa đầu ống dây và ngợc lại.
2. Dùng nam châm điện.
C3: Dòng điện xuất hiện khi đóng hoặc cắt mạch điện của nam châm điện
điện thì từ trờng của nam châm thay đổi thế nào.
- HS thảo luận để rút ra nhận xét.
? Qua những thí nghiệm trên, cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng. GV giới thiệu về hiện tợng cảm ứng điện từ
Nhận xét
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dâydẫn kín trong thời gian đóng, ngắt mạch của nam châm điện (dòng điện qua nam châm điện biến thiên).