II. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần “ Tự kiểm tra” của HS. - Yêu cầu 2 HS trả lời trớc lớp.
III. Bài mới.
- Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu 12, 13, 14, 15 ở phần vận dụng. Giải thích lí do lựa chọn phơng án.
- Học sinh làm tại lớp câu 18, 19. - HS đọc và tóm tắt đầu bài
HS cả lớp tự suy nghĩ và làm bài vào vở GV yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nêu kết quả bài toán
GV nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt lại vấn đề.
Vận Dụng
Đáp án : Câu 12: C ; câu 13: B ; câu 14: D ; câu 15 : A.
Câu 18.
a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính đợc làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn hơn. Khi dòng điện chạy qua thì nhiệt lợng hầu nh chỉ toả ra ở đoạn dây này mà không toả nhiệt ở dây nối (có điện trở nhỏ). b) 2 U R= =48,4 .Ω P
1HS đọc đầu bài và tóm tắt bài toán ? Hãy nêu cách làm bài toán
HS đứng tại chỗ phân tích đầu bài và nêu cách làm bài
1HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở 1HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
GV chốt lại cách làm một bài toán vật lý
c) .l 6 2 2 S 0,045.10 m 0,045mm R − ρ = = = Câu 19.
a) Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi n- ớc là: 0 0 1 2 1 Q =mc(t −t ) 630000J.= - Nhiệt lợng mà bếp toả ra : 1 Q Q 741176,5J. H = =
- Thời gian đun nớc sôi là : Q
t = =741s=
P 12phút 21giây.
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng:
⇒ Tiền điện phải trả là T = 12,35.700 = 8645đ.
c) Khi đó R giảm 4 lần ⇒ P tăng 4 lần ⇒ t giảm 4 lần ≈ 3phút 5giây.
IV. Củng cố - Vận dụng.
HS tóm tắt các kiến thức và kỹ năng cơ bản đã học ở trong chơng
V. Hớng dẫn về nhà.
- Làm các bài tập 16, 17, 20 (SGK). - Đọc trớc bài “Nam châm vĩnh cửu”.
Ngày tháng năm
Ký duyệt
Ngày tháng năm
Chơng II : điện từ học
Bài 21: nam châmvĩnh cửu
A. Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần
- Mô tả đợc từ tính của nam châm.
- Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. - Biết đợc các từ cực nào hút nhau, loại nào đẩy nhau.
- Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn.
B. đồ dùng
Đối với mỗi nhóm học sinh ( 4 Nhóm học sinh)
- 2 thanh nam châm thẳng, trong đó có một thanh đợc bọc kín để che phần sơn mầu và tên các cực.
- Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa, xốp. - 1 nam châm chữ U + 1 la bàn.
- 1 kim nam châm đợc đặt trên mũi nhọn thẳng đứng. - 1 giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm.
C. Hoạt động trên lớp
I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra cũ. III. Bài mới.
- HS trao đổi nhóm để giúp nhau nhớ lại từ tính của nam châm đợc thể hiện nh thế nào? đề xuất phơng án kiểm tra xem một thanh kim loại có là một thanh nam châm không?
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện