0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Nam châm điện.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 KY I SOAN CHI TIET (Trang 71 -73 )

- Cấu tạo của nam châm điện gôm một ống dây dẫn trong đó có một lõi sắt non - Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật khác bằng cách tăng cờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây.

IV. Củng cố - Vận dụng.

- HS làm việc cá nhân để trả lời các câu C4, C5, C6.

C4 : Vì khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó vẫn giữ đợc từ tính lâu dài.

C5 : Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây của nam châm. C6 : Lợi thế của nam châm điện :

+ Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng c- ờng độ dòng điện đi qua ống dây.

+ Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.

+ Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.

V. Hớng dẫn về nhà.

- Làm các bài tập 25.1, 25.2, 25.3, 25.4 (SBT). - Đọc phần “Có thể em cha biết .

Ngày tháng năm

Bài 26: ứng dụng của nam châm

A. Mục tiêu

Qua bài này học sinh cần

- Nắm đợc nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động.

- Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật. - Thấy đợc vai trò to lớn của vật lý học từ đó có ý thức học tập tốt hơn

B. đồ dùng

Đối với mỗi nhóm học sinh ( 4 nhóm)

- 1 ống dây điện khoảng 100 vòng, đờng kính cuộn khoảng 3 cm. - 1 giá thí nghiệm + 1 biến trở

- 1 nguồn điện 3V hoặc 6V + 1 ampe kế + 1 công tắc + dây nối. - 1 nam châm hình chữ U.

- 1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm một ống dây, nam châm, màng loa.

C. hoạt động trên lớpI. Tổ chức lớp I. Tổ chức lớp

II. Kiểm tra bài cũ.

- HS1 So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ? Làm thế nào để tăng từ tính của nam châm điện ?

- HS2 làm bài tập 25.3.

III. Bài mới.

I. Loa điện.

- Các nhóm HS mắc mạch điện nh mô tả hình 26.1, tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng xẩy ra đối với ống dây trong hai trờng hợp.

- GV lu ý HS khi treo ống dây phải lồng một cực của ống dây vào một cực của nam châm chữ U, khi di chuyển con chạy phải dứt khoát và nhanh.

- Đại diện nhóm HS phát biểu kết luận.

- HS tự đọc phần cấu tạo của loa điện trong SGK, chỉ ra đợc các bộ phận của loa điện trên hình.

- HS tìm hiểu cách biến đổi từ dao động điện sang dao động âm của loa.

- HS làm việc cá nhân tìm hiểu mạch điện 26.3 SGK, phát hiện tác dụng đóng ngắt mạch 2 của nam châm điện.

1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.

a. Thí nghiệm.

b. Kết luận.

- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.

- Khi cờng độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển động dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.

2. Cấu tạo của loa điện.

- Bộ phận chính là một ống dây L đợc đặt trong từ trờng của một nam châm mạnh E, một đầu ống dây gắn vào màng loa M, ống dây có thể dao động dọc theo khe hở giữa hai cực nam châm.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 KY I SOAN CHI TIET (Trang 71 -73 )

×