3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hình tượng người Bộ đội cụ Hồ là một hình ảnh gần gũi với nhân dân ta . Trong chiến đấu hay trong hồ bình người chiến sỹ luơn cống hiến hết mình cho tổ quốc .
Hơm nay chúng ta tìm hiểu và cùng nhau thể hiện 1 bức tranh về đề tài Bộ đội . Ghi đề – Treo tranh
( 1, 2, 3 ; 5 phút ) Tổ chức dạy học :
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng
5'
Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn
nội dung đề tài :
* GV gợi cho HS hiểu biết thêm về hình ảnh anh Bộ đội qua những hoath động .
?Trong thời chiến Bộ đội làm gì ? ? Trong thời bình Bộ đội làm gì ?
* GV treo tranh và gợi ý để HS nêu cảm nhận của mình qua tranh đĩ . ? Kể một vài binh chủng
( GV gợi ý về trang phục của một loại quân phục )
- Bộ binh , Hải quân - Quân hàm , quân hiệu .
HS tìm ra và chọn ND đề tài . + Chiến đấu + Hành quân + Mừng chiến thắng + Luyện tập + Văn nghệ + Lao động + Giúp dân Bộ binh Cơng binh Tăng binh Pháo binh Hải quân I.Tìm và chọn nội dung đề tài + Quân chủng + Quân phục + Hoạt động - Chiến đấu - Hành quân - Luyện tập - Văn nghệ - Lao động - Giúp dân
7'
25’
* GV gợi ý cho HS chọn hình tượng chính hay hình tượng phụ .
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh Yêu cầu HS nhắc lại các bước tiến hành : (? )
Nhắc nhở HS thể hiện rõ hình tượng Bộ đội .
Hoạt động 3: HDHS làm bài Khi HS vẽ GV theo dõi gợi ý để các em làm bài cĩ kết quả , cụ thể : - Cách bố cục - Cách vẽ hình - Vẽ màu - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu HS làm bài . II. Cách vẽ : + Tìm bố cục +Tìmhìnhtượng + Vẽ hình + Vẽ màu 4/ Đánh giá kết quả học tập : 3' + Chọn một số bài tốt để HS đánh giá – Nhận xét . -Hình tượng -Màu sắc - Bộ cụ
+Biểu dương đánh giá một số bài khá
Tiết:…………Ngày: 10 / 4/ 2008 Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu:
Kiến thức: - nắm được phương pháp vẽ tranh đường diềm . Kỹ năng: - Trang trí được một đường diềm cơ bản .
Thái độ : Yêu thích vật dụng trang trí . II. Chuẩn bị:
Giáo viên: + Một số đồ vật được trang trí đường diềm + Một số minh hoạ diềm , diềm tường . + Bài làm của HS năm trước .
Học sinh : + Giấy vẽ ,sách vở
+ Ê ke , thước dài , chì , màu .
2/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng phương pháp: vấn đáp , minh hoạ , trực quan và luyện tập , phát huy khả năng sáng tạo của HS .
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ : - Bài 6 các quy tắc trong trang trí . 3/ Bài mới: 3/ Bài mới:
Giới thiệu tính thực tiển của đường diềm Ghi đề :
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5'
5’
Hoạt động 1: Khái niệm
+ Treo một số loại đồ vật được T2 diềm .
tính thẩm myc của đường diềm đối với nghệ thuật trang trí ứng dụng .
? Đường diềm là hình thức trang trí như thế nào ?