Giải thích B ản đồ

Một phần của tài liệu Luận văn Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT pot (Trang 80 - 81)

- ứng dụng CNTT

Bài 13: Ngưng đọng hơi nước

trong khí quyển. Mưa

- ỞThái Nguyên, mưa chủ yếu do frông, gió

mùa, địa hình. Lượng mưa tb năm đạt 1500 -

2200mm/năm.

- Mưa phân bố không đều theo không gian: phía tây mưa nhiều hơn phía đông (<1600 phía tây mưa nhiều hơn phía đông (<1600 mm/năm). Những nơi mưa nhiều là tp. Thái Nguyên, Phú Lương, Đại Từ; ngược lại mưa

ít ở Phú Bình, Võ Nhai, Định Hoá.

- Mưa phân bố không đều theo thời gian: mùa mưa từ T4 - T10, chiếm 85 - 90% lượng mùa mưa từ T4 - T10, chiếm 85 - 90% lượng mưa toàn năm; mùa ít mưa từ T11 - T3 (năm sau), lượng mưa chỉ từ 200 - 400 mm, bằng

15% - 20% lượng mưa cả năm.

- Đàm thoại- Giảng giải - Giảng giải - Thảo luận - Bản đồ - SLTK Bài 14: Thực hành Đọc bản đồ sự phân hoá các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích bản đồ

một số kiểu khí hậu

GV ra thêm bài tập:

- Đọc và phân tích bản đồ khí hậu tỉnh Thái

Nguyên. - Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu ở

một số địa điểm của tỉnh Thái Nguyên (GV cho số liệu)

- Bản đồ

- Biểu đồ

- Đàm thoại

- Thảo luận

Bài 15: Thuỷ quyển. Một số

nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất

Liên hệ với sông Cầu: là dòng chính của

sông Thái Bình, bắt nguồn từ Chợ Đồn - Bắc

Kạn, ở độ cao 1200m. Sông Cầu chảy qua tx.

Bắc Kạn -> tp. Thái Nguyên -> tp. Bắc Ninh - > thị trấn Phả Lại -> cửa biển Thái Bình, dài 288 km, độ dốc bình quân nhỏ 16,1%. Sông

Cầu có lưu lượng nước lớn, tb nhiều năm là

- Đàm thoại

- Giải thích - Bản đồ - Bản đồ

- Tranh ảnh

135m3/s, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa (T5 - T10), mùa lũ chiếm 75% lượng nước. Sông Cầu có nhiều phụ lưu, các phụ lưu chính có: Chợ Chu, Sông Đu, Sông Công

(hữu ngạn), Nghinh Tường, Khe Mo, Huống Thượng (tả ngạn). Sông Cầu ít phù sa (380

triệu tân/năm) nhưng phù sa rất tốt.

Bài 16: Sóng. Thuỷ triều.

Dòng biển

Bài 17: Thổ nhưỡng quyển.

Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng

Đất ở Thái Nguyên là đất feralit đồi núi có đặc điểm là có màu đỏ vàng, tầng đất mỏng, chua, ong hoá, được hình thành do:

Một phần của tài liệu Luận văn Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT pot (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)