- Bản đồ - Nghiên cứu Bài 4: Thực hành Xác định một số phương
pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
Ra thêm bài tập cho học sinh: Xác định các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý
trên một số bản đồ của tỉnh Thái Nguyên.
- Nghiên cứu
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Giải thích
Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động
tự quay quanh trục của Trái Đất
tự quay quanh trục của Trái Đất
- Sơ đồ
- ứng dụng
CNTT
Bài 6: Hệ quả chuyển động
xung quanh Mặt Trời của Trái
Đất
- Thái Nguyên có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: 29/V và 16/VII. đỉnh: 29/V và 16/VII. + Từ TXI - TIII, góc nhập xạ từ 450 - 680, thấp nhất vào TXII (450 ) + Từ TIV- TX, góc nhập xạ từ 780 - 590, cao nhất vào TVI, VII (880
- 900).
- Có 2 mùa chính: mùa hạ (T5 - T10), mây ít, nhiệt độ cao; mùa đông (T11 - T4), nhiệt độ nhiệt độ cao; mùa đông (T11 - T4), nhiệt độ
thấp, nhiều mây, trời âm u.
- Thời gian chiếu sáng không chênh lệch mấy
giữa các mùa: mùa hạ, thời gian chiếu sáng
dài nhất vào TVI (13 giờ 27 phút), ngắn nhất
vào TXII (10 giờ 30 phút), chênh nhau 3 giờ.
- Sơ đồ- Tranh ảnh - Tranh ảnh - ứng dụng CNTT - Đàm thoại - Giảng giải
Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất.
Thạch quyển. Thuyết kiến tạo
mảng
Ở Thái Nguyên:
- tầng đá granit: núi Pháo, núi Tam Đảo
- tầng đá bazan: núi Chúa, núi Bát Pút
- đá vôi: nhiều nhất ở Võ Nhai, Đồng Hỷ
- đá trầm tích (sa diệp thạch): thấy nhiều ở Phú Lương, Phú Bình, Phổ Yên. Phú Lương, Phú Bình, Phổ Yên. - Giảng giải - Đàm thoại - Sơ đồ - Tranh ảnh - ứng dụng CNTT