Sự việc này không được bên bị khó khăn dự đoán trước, vào thời điểm giao kết hợp đồng.

Một phần của tài liệu nhung-nguyen-tac-hop-dong-tmqt (Trang 85)

- Nếu một bên trong hợp đồng có nhiều nơi kinh doanh, thì sau khi xem xét những tình tiết đã biết hoặc dự liệu bởi các bên trong hợp đồng tại bất cứ thời điểm nào trướ c khi giao

b. Sự việc này không được bên bị khó khăn dự đoán trước, vào thời điểm giao kết hợp đồng.

với nhau. Nói cách khác, thậm chí một bên phải chịu thua lỗ nặng nề thay vì lợi nhuận như mong

đợi, hay khi việc thực hiện trở nên vô nghĩa đối với bên đó, các điều kiện của hợp đồng vẫn phải

được tôn trọng.

Ví dụ:

Vào tháng 1 năm 1990. A, một đại lý giao nhận, ký kết hợp đồng vận chuyển thời hạn là 2 năm với B, một nhà vận tải. Theo hợp đồng, B phải vận chuyển hàng hoá từ Hamburg đến New York với một giá cốđịnh hàng tháng trong suốt thời gian hai năm. Do khủng hoảng vùng vịnh năm 1990, giá đầu tăng lên rất nhiều, dựa vào lý do này, tháng 8 năm 1990 B yêu cầu tăng giá vận chuyển lên 5%. Khi này B không có quyền đòi tăng giá mà phải gánh chịu rủi ro trong việc thực hiện dù việc thực hiện đã trở nên khó khăn hơn.

2. Việc hoàn cảnh thay đổi chỉ có thể là lý do thích hợp để xét lại hợp đồng trong các trường hợp ngoại lệ. trường hợp ngoại lệ.

Nguyên tắc ràng buộc của hợp đồng không phải là một nguyên tắc tuyệt đối, khi những sự

việc bất ngờ xuất hiện, dẫn đến thay đổi cơ bản về công bằng và bình đẳng của các bên trong hợp

đồng , thì có thể sẽ làm phát sinh một vài trường hợp ngoại lệ, được gọi là "hoàn cảnh khó khăn", sẽđược trình bày trong các điều kiện ở phần sau của mục này.

Việc sửa đổi nội dung nghĩa vụ trong các hoàn cảnh khó khăn (tiếng La tinh gọi là nguyên tắc rebussic stamtibus) được chấp nhận trong các hệ thống pháp luật khác nhau dưới hình thức các khái niệm khác như mất mục tiêu, Wegfall deer Geschaftsgrundlage, impre'vision, excessive one Rosita sopravvenuta v.v.. Chúng ta chọn thuật ngữ "khó khăn" bởi vì nó được biết đến rộng rãi trong tập quán thương mại quốc tế cũng nhưđược nêu trong nhiều hợp đồng quốc tế dưới tên gọi "điều khoản về hoàn cảnh khó khăn".

Điều 6.2.2

(Định nghĩa về khó khăn)

Một hoàn cảnh được gọi là khó khăn, nếu nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự cân bằng của hợp đồng, hoặc làm cho phí thực hiện tăng quá cao, hoặc giá trị nhận được do thực hiện nghĩa vụ giảm quá thấp, hơn nữa:

a. Sự việc xảy ra hoặc được bên khó khăn biết sau khi giao kết hợp đồng.

b. Sự việc này không được bên bị khó khăn dự đoán trước, vào thời điểm giao kết hợp đồng. hợp đồng.

c. Sự việc xảy ra ngoài tầm kiểm soát của bên bị khó khăn vàd. Rủi ro sự việc xảy ra không được bên bị khó khăn định liệu đến.

c. Sự việc xảy ra ngoài tầm kiểm soát của bên bị khó khăn vàd. Rủi ro sự việc xảy ra không được bên bị khó khăn định liệu đến. phải đáp ứng các yêu cầu đưa ra trong các mục từ (a) đến (d).

2. Sự thay đổi cơ bản về sự cân bằng của hợp đồng.

Thông thường việc thay đổi hoàn cảnh không làm ảnh hưởng đến nghĩa vụ thực hiện hợp

đồng (xem Điều 2,1), do đó bên có nghĩa vụ không thể viện dẫn lý do này để không thực hiện nghĩa vụ của mình trừ khi sự thay đổi hoàn cảnh làm ảnh hưởng đến nguyên tắc bình đẳng, các bên cũng có lợi của hợp đồng. Sự thay đổi của hoàn cảnh có được xem là thay đổi cơ bản hay không còn tuỳ

thuộc vào từng trường hợp cụ thể trên thực tế. Sự thay đổi hoàn cảnh làm ảnh hưởng (tăng lên hoặc giảm xuống) 50% hoặc hơn tổng giá trị hợp đồng sẽđược xem là sự thay đổi cơ bản.

Ví dụ

1. Vào tháng 9 năm 1989, A, một nhà kinh doanh hàng điện tử tại Cộng Hoà Dân ChủĐức,

đặt mua hàng điện tử từ B, ở tại nước X, cũng là một nước Xã hội chủ nghĩa. B thoả thuận sẽ giao hàng hoá vào tháng 12 năm 1990. Đến tháng 11 năm 1990, A thông báo với B là hàng hoá đó sẽ

Một phần của tài liệu nhung-nguyen-tac-hop-dong-tmqt (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)