Bộ lọc Duplex.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến sữa sử dụng nguyên liệu từ sữa bột (Trang 44 - 49)

III. Tính sản phẩm sữa tiệt trùng có đường, năng suất 80 tấn/ngày

3.5.Bộ lọc Duplex.

Dịch sữa sau khi trộn được tạmchứa vào bồn để chuẩn bị cho các qúa trình tiếp theo chọn thiết bị của hãng APV – Đan Mạch,

3.5.Bộ lọc Duplex.

-Chọn bộ lọc như ở dây chuyền sữa cô đặc.-Công suất 8.000 lít/h. -Công suất 8.000 lít/h.

- Lượng dịch sữa cần lọc: 25.704,97 lít/ca -Chọn 1 bộ lọc.

3.6. Máy đồng hóa.

-

-Chọn máy loại Tetra Alex 20 của Thụy Điển. - Tính năng giống phần sữa cô đặc.

- Công suất 8.000 lít/h.

- Kích thước: 1.560 x 1.210 x 1.480 mm

- Lượng dịch sữa cần đồng hóa là: 25.704,97 lít/ca - Thời gian đồng hóa là:25.704,97/ 8.000 = 3,2 h - Chọn 1 máy đồng hóa

3.7. Máy thanh trùng.

- Chọn hệ thống thanh trùng Tetra Therm Lacta B - Công suất 8.000 lít/h.

- Các đặc tính như phần sữa cô đặc.

- Chọn 1 máy thanh trùng.

- Kích thước: 3.700 x 1.100 x 1.505 mm

3.8.Hệ thống làm lạnh cho sản phẩm.

-Chọn bộ trao đổi nhiệt dạng tấm loại Tetra Plex - SBL. Của Thụy Điển. -Nguyên tắc hoạt động: Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm với tác nhân là nước lạnh tuần hoàn

-Thiết kế cơ bản: - Tấm trao đổi nhiệt bằng thép không gỉ. -Công suất: 15.000 lít/h.

-Dịch sữa cần qua làm lạnh: Từ 42 ÷ 450C xuống 2 ÷ 40C. - Lượng dịch sữa cần làm lạnh là: 25.704,97 lít/ca

- Thời gian làm lạnh: 25.704,97/15.000 =1,71 h -Chọn 1 thiết bị làm lạnh,

-Kích thước tổng quát: (1928 x 520 x 1420 ) mm Chiều dầy tấm bản là 0,7 mm

Trọng lượng: 600 kg Áp suất làm việc tối đa: 10 bar.

Tiêu thụ năng lượng: Nước cấp 15.000 kg/h , 3 bar và nhiệt độ 20C.

3.9. Bồn tạm chứa.

- Chọn bồn có bảo ôn 12.000 lít để chứa dịch sữa sau khi làm lạnh. - Lượng dịch sữa cần chứa là 25.704,97 lít/ca

-

-Chọn 2 bồn

- Bồn dạng thẳng đứng, bằng thép không gỉ AISI 304. - Đáy và vỏ vó bảo ôn.

- Hệ thống gió tránh nổ bên trong bồn. - Mô tơ: 0,55 kw - Điện thế: 3 x 380v, 50 Hz - Tốc độ cánh khuấy:50 v/phút ở 50 Hz - Kích thước: H = 4.000 mm Chân = 600mm Dtr = 2200mm Dng = 2312 mm Sản xuất ở Indonesia 3.10. Đồng hoá- Tiệt trùng.

- Lượng sữa cần tiệt trùng là :25.704,97 lít/ca

-

-Chọn hệ thống tiệt trùng mã hiệu Tetra Therm Aseptic Flex !0. - Công suất 9.900 lít/h

- Thời gian UHT là: 25.704,97/9.900 = 2,6 h = 156 phút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chọn 1 máy UHT.Có thiết kế cơ bản: Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống trùm ( có khoang thu hồi nhiệt với tác nhân trao đổi nhiệt là sản phẩm với sản phẩm)

-

-Nguyên lý làm việc: Dịch sữa từ bồn đệm đi vào ngăn hoàn nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt và được nâng lên 700C ( do hấp thụ nhiệt của sữa thanh trùng đi ra). Từ đó được qua thiết bị đồng hóa với áp suất 200 bar, tiếp đó sữa được trở lại thiết bị tiệt trùng vào ngăn tiệt trùng và đạt nhiệt độ 1400C và giữ ở nhiệt độ này 4 giây. Sau đó sữa được làm lạnh bằng cách trao đổi nhiệt với nước và sữa lạnh đi vào. Kết quả là sữa có nhiệt độ là 25 0C và đi vào bồn Alsafe.

Máy đồng hóa.

- Công suất 9.900 lít/h. - Động cơ: 75 kw.

-

-Áp suất đồng hóa: 200 bar, 2 giai đoạn. - Sản xuất tại Thuỵ Điển

3.11.Bồn Alsafe.

Nguyên tắc làm việc

- Tank Alsafe được tiệt trùng bằng hơi nước ở nhiệt độ tối thiểu 125oC trong 30 phút. Sau đó được làm lạnh bằng nước tuần hòan qua bộ phận làm lạnh. Trong lúc làm lạnh, không khí tiệt trùng được cho vào tank ngăn ngừa sự tạo thành chân không.

- Lượng dịch sữa cần chứa là 25.704,97 lít/ca

- Chọn loaị tank 20.000 lít. - Số tank là : 1 vì chọn chế độ rót liên tục Đặc tính kỹ thuật Kích thước tank lít 20.000 Chiều cao tổng mm 6100 Đường kính tank mm 3100 Điện áp 3 pha 380 ÷ 440 V, 50 ÷ 60 Hz 3.12. Máy rót. - Chọn Thiết bị rót cô trùng Kích thước: 3.600 x 1.800 x 2.400 mm. -

-Công suất máy rót :7.500 hộp/h.

-

-Một giờ rót được lượng sữa là: 7.500 x 0,2 = 1.500 lít. Lượng sữa cần rót là: 25.704,97 lít/ca

-

-Thời gian rót là: 25.704,97/ 1.500 = 17,14 h .

- Chọn 4 máy rót vậy thời gian rót là: 4,3 h

-

-Nguyên tắc hoạt động: Giấy được đưa vào thiết bị , đi lên trên tại đây

ship được gắn vào 1 bên giấy và đi xuống bồn chứa Peroxide và được ngâm trong dung dịch này tối thiểu 6 giây, nhiệt độ trong buồng Peroxide là 70 ÷ 740C, nồng độ 32 ÷ 35 %, sau đó giấy đi lên được sấy khô và đi xuống buồng tiệt trùng đẻ tạo hộp và sữa được rót vào hộp, ghép mí và qua hệ thống dán ống hút . Nhiệt độ hàn LS = 360 ÷ 4200C, nhiệt độ H2O2 = 69 ÷ 750C, nhiệt độ dao gió: 125 ÷ 1310C, nhiệt hơi = 115 ÷1300C, nhiệt nối ship = 190 0C.

-

-Nhiệt độ bồn hâm keo: 145 ÷ 1500C, nhiệt độ ống dẫn keo = 140 ÷1450C, nhiệt độ đầu súng = 140 ÷ 1450C, áp khí 6 bar, áp súng 4 bar

Trong buồng tiệt trùng luôn có Peroxide, do đó phải có hệ thống hút khí Peroxide ra ngoài.

Bảng tổng kết số lượng thiết bị

STT Tên thiết bị Sữa đặcCĐ chua CĐSữa trùng CĐSữa tiệt Tổng

`1 đổ sữa bột và Đường 1 1 1 1

2 Gia nhiệt 1 1 1 2

3 Nấu chảy bơ 1 1 1 1

4 Tbị phối trộn 1 1 1 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Bồn trung gian I 1 1 1 3

6 Bồn trung gian II (ủ hoàn nguyên) 1 1 1 3

7 Lọc 1 1 1 3

8 Đồng hóa – Thanh trùng 2 1 2 5

9 Thiết bị cô đặc 2 0 0 2

10 Thùng Lactoza 2 0 0 2

11 Bồn tang trữ 8.500 lít CĐ 4 0 0 4

12 Máy rót sữa cô đặc 2 0 0 2

13 Bồn lên men 0 2 0 2

14 Hệ thống làm lạnh 0 1 1 2

15 Bồn tạm chứa 5.000lít SC 0 2 0 2

16 Bồn tạm chứa 12.000 lít TT 0 0 2 2

17 Máy rót sữa chua 0 3 0 3

18 Đồng hóa - tiệt trùng 0 0 1 1

19 Bồn Alsafe 20.000lít 0 0 1 1

20 Máy rót sữa tiệt trùng 0 0 4 4

4. Chọn bơm

4.1.Bơm ly tâm.

Dùng để bơm nước, dịch sữa có độ nhớt không cao. Chọn loại bơm 36 MIII 10 – 20 của Nga.

Năng suất 10.000lít/h.

Áp lực đẩy 20 m cột chất lỏng. Chiều cao hút 5m .

Số vòng quay của rô to 2.860 v/ph. Đường kính cửa hút, cửa đẩy 36 mm. Động cơ AOII 2 – 21 – 2

Công suất: 1,5 kw Điện áp 220/ 380V

Kích thước 415 x 270 x 320 mm Số bơm cần dùng 15 chiếc.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến sữa sử dụng nguyên liệu từ sữa bột (Trang 44 - 49)