Sơ đồ khối hệ thống đo ghi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kết cấu và hoàn thiện hệ thống thử nghiệm công suất đầu máy tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội (Trang 102 - 106)

3. Mạch khởi động động cơ diezel.

3.4.2. Sơ đồ khối hệ thống đo ghi.

1 2 3 4 5 6

7

Hình 3.15: Sơ đồ khối hệ thống đo ghi.

Trong đó:

1: Đối tợng cần đo. 2: Các bộ cảm biến.

3: Bộ biến đổi A/D tơng tự số. 4: Khối ghép nối.

5: Khối giao tiếp.

6: Máy tính điện tử (xử lý thông tin và in kết quả). 7: Nguồn cung cấp.

1. Đối tợng cần đo.

a. Đối tợng cần đo của đầu máy D19E. Các thông số đợc đấu nối theo bảng 2.1, 2.2, 2.3.

+ Điện áp máy phát điện chính. + Dòng điện máy phát điện chính. + Vòng quay động cơ.

+ Điện áp kích từ máy phát điện chính. + Dòng điện kích từ máy phát điện chính. + Điện áp máy phát điện phụ.

+ Dòng điện kích từ của máy phát kích từ.

b. Đối tợng cần đo của đâu máy D12E. Các thông số đợc đấu nối theo bảng 3.1.

+ Điện áp máy phát điện chính. + Dòng điện máy phát điện chính. + Tốc độ động cơ diezel.

+ Điện áp máy phát điện phụ.

+ Tín hiệu báo về sự quá tải của động cơ (IRP). + áp suất dầu bôi trơn.

+ Nhiệt độ nớc làm mát.

2. Các bộ cảm biến.

Để xác định chính xác giá trị các đối tợng cần đo ta phải bố trí các bộ cảm biến để gắn tại các nơi cần đo để lấy tín hiệu. Các bộ cảm biến này biến đổi các tín hiệu cơ học (biến đổi các đại lợng không điện) thành tín hiệu tơng tự (tín hiệu điện) hay số để thu thập vào máy tính.

Đối với các thông số nh: Tốc độ quay động cơ,…là các tín hiệu cơ học (không phải là tín hiệu điện) vì vậy muốn thu thập và hiển thị trên máy tính điện tử thì phải chuyển đổi các tín hiệu cơ học này thành tín hiệu điện (tơng tự) hay tín hiệu số.

Đối với các thông số nh: Dòng điện, điện áp,… nhất là dòng điện và điện áp cao cần có hệ thống riêng biệt. Các linh kiện điện tử trên máy tính làm việc với dòng điện và điện áp rất thấp, vì vậy muốn đo đợc dòng điện và điện áp cao cần có bộ cách ly. Bộ cách ly này có giá trị tơng ứng sẽ không đánh thủng hệ thống máy tính.

3. Bộ biến đổi tơng tự số A/D.

Các tín hiệu ra của bộ cảm biến hay bộ chia là tín hiệu lôgic hay tín hiệu tơng tự Analog. Vân đề ở đây ta phải thu thập và xử lý trên máy tính điện tử. Mà tín hiệu vào ra của máy tính là tín hiệu số digital, vì vậy phải có bộ biến đổi tín hiệu tơng tự sang tín hiệu số gọi là bộ biến đổi A/D. Hiện nay chúng ta có thể sử dụng các bộ biến đổi A/D nh sau: ADC 0809, A/D ICL 7190, LTC 1290, … kết hợp với hệ thống phân phối và dồn kênh kiểu bán dẫn tranzitor. Đây là hệ thống quan trọng trong quá trình đo lờng các đại lợng để hiển thị bằng máy tính điện tử.

4. Ghép nối với máy tính.

Các tín hiệu sau khi đợc biến đổi thành số đợc đa vào 8 kênh. Để tiện lợi dùng giao diện ghép nối với máy tính qua cổng nối tiếp RS-232. Giao diện này đợc sử dụng thuận lợi cho mục đích đo lờng và điều khiển. Việc truyền dữ liệu qua cổng RS-232 đợc tiến hành theo cách nối tiếp, các bit dữ liệu đợc gửi đi nối tiếp trên một đờng truyền. Phơng thức này dùng cho khoảng cách xa bởi khoảng

cách gây nhiễu nhỏ, so với khi dùng cổng song song. Nếu dùng cổng song song thì phải dùng nhiều sợi cáp, khả năng gây nhiễu lớn.

5. Khối giao tiếp.

Khối giao tiếp có chức năng nhận và phát các tín hiệu cụ thể. a. Nhận tín hiệu.

+ Nhận thông báo địa chỉ từ máy tính.

+ Nhận thông báo trạng thái từ thiết bị ngoài. + Nhận lệnh điều khiển từ máy tính.

+ Nhận số liệu từ máy tính. b. Nguồn tín hiệu.

+ Phát địa chỉ cho khối chức năng cho thiết bị ngoài. + Phát lệnh cho thiết bị ngoài.

+ Phát yêu cầu hay trạng thái của thiết bị ngoài cho máy tính. + Nhận số liệu từ máy tính.

c. Điều khiển.

+ Phát địa chỉ cho từng khối chức năng thiết bị ngoài. + Truyền lệnh cho từng khối chức nằng thiết bị ngoài. + Nhận lệnh từ một khối điều khiển khác.

+ Nhận yêu cầu, sắp xếp rồi đa yêu cầu vào máy tính.

+ Phát nhịp thời gian cho các hành động của khối chức năng. d. Đa thông tin ra ngoài: Đa ra ngoài 3 loại tin.

+ Tin về địa chỉ: Là tin về địa chỉ của thiết bị ngoài, đúng hơn là địa chỉ của khối ghép nối đại diện cho thiết bị bên ngoài.

+ Tin về lệnh điều khiển: Là tín hiệu điều khiển ghép nối thiết bị ngoài nh đóng mở thiết bị ngoài, đóng mở thiết bị đọc ghi cho phép phát huy hay trả lời hành động.

+ Tin về tín hiệu: Các số liệu cần đa ra thiết bị ngoài. e. Nhận thông tin vào từ thiết bị ngoài: Nhận vào 2 loại tin.

+ Tin về trạng thái thiết bị ngoài: Là loại tin về sự sẵn sàng hay yêu cầu trao đổi tin, về trạng thái lỗi của thiết bị ngoài.

+ Tin về số liệu: Các số liệu cần đa vào máy tính.

6. Máy tính điện tử.

Quá trình trên nhằm biến đổi các đại lợng điện và không điện thành tín hiệu số để thu thập vào máy tính. Với phần mềm thích hợp, máy tính điện tử xử

lý các tín hiệu cần đo và lu trữ một cách chính xác, nhanh chóng giúp điều chỉnh chính xác công suất đầu máy.

7. Nguồn cung cấp.

Để tạo nguồn nuôi cho IC trong mạch cũng nh các cảm biến, để hệ thống hoạt động nên phải có nguồn nuôi.

kết luận

sau thời gian ba tháng nghiên cứu và thiết kế đề tài tốt nghiệp, em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp với nội dung nh sau:

+ Nghiên cứu các phơng pháp thử nghiệm công suất và quá trình thử nghiệm đầu máy diezel tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội.

+ Kết cấu, các thông số kỹ thuật chủ yếu và hệ thống điện đo lờng, điều khiển của bệ thử công suất TYSZ lắp đặt tại xí nghiệp.

+ Xây dựng quy trình thử nghiệm công suất cho đầu máy D19E trên bệ thử công suất TYSZ.

+ Đề xuất phơng án bổ sung thiết bị và lập quy trình thử nghiệm công suất cho đầu máy D12E trên bệ thử TYSZ.

Đặc biệt đề tài có tính khả thi cao vì đầu máy D19E đã vào sữa chữa cấp đại tu nhng hiện nay cha có bồn thử công suất cho đầu máy D19E và trang thiết bị thử nghiệm công suất cho đầu máy D12E thì thử nghiệm công suất không chính xác. Tuy nhiên do thời gian có hạn, trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu còn hạn chế cho nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Mặc dù vậy, em đã nghiên cứu và hoàn thiện xong đề tài: “Nghiên cứu kết cấu và hoàn thiện hệ thống thử nghiệm công suất đầu máy tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội”.

Đề tài thực hiện theo hớng mở, nó sẽ đợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hơn để có thể sử dụng trong thực tế.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Đầu Máy- Toa Xe, xí nghiệp đầu máy Hà Nội, Công ty xe lửa Gia Lâm, gia đình và bạn bè giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2007

Sinh viên

Lê Văn Hùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kết cấu và hoàn thiện hệ thống thử nghiệm công suất đầu máy tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w