Xây dựng quy trình thử nghiệm cho đầu máy D19E.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kết cấu và hoàn thiện hệ thống thử nghiệm công suất đầu máy tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội (Trang 67 - 72)

3. Mạch khởi động động cơ diezel.

2.2. Xây dựng quy trình thử nghiệm cho đầu máy D19E.

2.2.1. Mục đích, yêu cầu thử nghiệm đầu máy D19E.

+ Kiểm tra tất cả các h hỏng cha đợc phát hiện trong quá trình sửa chữa. + Kiểm tra các bộ phận điện có phù hợp với sơ đồ nguyên lý điện không, phát hiện và xử lý các vấn đề tồn tại trong đấu lắp dây để đạt đợc yêu cầu thiết kế.

+ Kiểm tra hệ thống điều chỉnh tự động công suất của cụm động cơ diezel - máy phát điện chính và các thông số làm việc khác.

+ Điều chỉnh tự động công suất máy phát điện chính của đầu máy theo phạm vi đờng đặc tính ngoài của nhà chế tạo.

Để thử nghiệm công suất động cơ diezel - máy phát điện chính đợc thuận lợi nhanh chóng và chính xác thì thiết bị thử nghiệm cần đảm bảo yêu cầu sau:

+ Đảm bảo tuyệt đối cho ngời, máy móc, thiết bị không gây ảnh hởng đến môi trờng xung quanh.

+ Kết cấu gọn, đơn giản, chính xác, có độ tin cậy cao.

+ Thiết bị phải thông dụng, phù hợp với kinh tế và điều kiện của xí nghiệp.

+ Các thông số của thiết bị thử phải điều chỉnh đợc ở nhiều chế độ khác nhau.

+ Cho phép thử nghiệm đợc công suất của cụm máy ở nhiều chế độ làm việc.

2.2.2. Công việc chuẩn bị trớc khi thử nghiệm công suất bằng biến trở nớc.

a. Đo lại một lần điện trở cách điện theo yêu cầu của 112JJ26A - DY- 001. Thử nghiệm tác động thiết bị điện đầu máy diezel “Đổi mới”: Dùng vôn kế 1000V đo điện trở cách điện giữa mạch điện cao thế, đổi mạch hạ thế với đất, điện trở này không nhỏ hơn 1MΩ. Dùng ôm kế 500V đo điện trở giữa mạch hạ thế với đất, điện trở này không nhỏ hơn 0,5 MΩ.

+ Đặt cầu dao sự cố 1 – 6 SAM động cơ điện kéo trong tủ điện vào vị trí thử nghiệm, công tắc tiếp đất SAE đặt ở vị trí “0”. Cầu dao thử nghiệm SAT đặt vào vị trí “thử nghiệm”, cầu dao công tắc đặt ở vị trí “kéo tàu”. Xử lý tốt cách điện với đệm cách điện đặt vào giữa đầu tiếp điểm chính. Công tắc cầu dao chiều chuyển động đặt vào vị trí “tiến”. Công tắc cầu dao máy vi tính 1 – 3 SAC đặt ở vị trí bình thờng. Đóng tất cả công tắc gió tự động trên đầu máy.

+ Kiểm tra các đồng hồ đo trên bàn thử nghiệm biến trở nớc đều phải đạt yêu cầu.

+ Lắp dây cáp biến trở nớc: Tháo các nắp che 2 bên tủ nắn bộ chỉnh lu dòng chính 1UR, lấy 6 dây dơng và 6 dây âm cáp thử biến trở nớc đấu với các đầu dây trên đầu máy (bảng 2.3), phân biệt lắp vào các cọc âm, dơng đầu ra dòng phụ tải 1 chiều trên tủ nắn dòng chính trên đầu máy và phải bắt vững chắc tránh rơi và va chạm.

+ Lắp các dây nhỏ thử biến trở nớc: Sơ đồ đấu nối nh bảng 2.1 và bảng 2.2. Ví dụ nh: Dây lắp đồng hồ do dòng điện kích từ máy phát điện chính: Tháo các dây 336 ở cọc X2:9 và X2:10 lồng một đồng hồ đo dòng 10A (đồng hồ ampe kích từ máy kích từ bàn thử biến trở nớc), dây lắp đồng hồ đo điện áp đầu ra tủ nắn dòng (lắp vào dây 10, 20), lắp dây đồng hồ điện áp máy điện khởi động: Đầu dơng lắp vào cọc X14:9, đầu âm lắp vào cọc X11:16.

+ Đo đi ốt dòng điện liên tục trong mạch kích từ phải tốt, kiểm tra công việc lắp dây phải chính xác.

+ Đóng cầu dao ắc qui QKB, quan sát đèn báo tiếp đất 1 - 2 HLE đều phải sáng. Đo nguồn điện 110V (vì máy phát cha khởi động chỉ có trên dới 96V). Đo nguồn điện 24V trên đầu cắm F của hộp lắp dây JBOX máy vi tính phải bình thờng.

+ Kiểm tra bằng động hồ báo của động cơ diezel phải tốt. c. Chỉnh bị nớc và dầu.

+ Cấp nhiên liệu: Mở nắp cấp nhiên liệu trên thùng nhiên liệu. Kiểm tra lới lọc nhiên liệu phả tốt và đủ, từ đây cấp nhiên liệu vào và phải luôn theo dõi mức nhiên liệu.

+ Cấp dầu bôi trơn: Mở nắp cấp dầu bôi trơn động cơ diezel rót dầu bôi trơn theo quy định, chú ý đổ đến vạch giữa cột ống thuỷ dầu thì thôi, đậy nắp dầu bôi trơn lại.

+ Cấp dầu thuỷ tĩnh (dầu quạt làm mát): Mở nắp rót dầu trên thùng dầu thuỷ tĩnh, từ đây rót dầu thuỷ tĩnh theo quy định đến vạch quy định.

+ Cấp nớc làm mát: Từ miệng lỗ cho nớc vào thùng nớc làm mát, đến vạch trên của ống. Chú ý trong khi cho nớc phải mở các van xả khí.

d. Chỉnh bị, kiểm tra bộ phận cơ giới.

+ Tiến hành chỉnh bị động cơ diezel bộ điều tốc theo các văn bản kỹ thuật liên quan.

+ Đờng ống: Kiểm tra xì hở của toàn bộ đờng ống bao gồm: Đờng ống nhiên liệu, đờng ống dầu bôi trơn, đờng ống nớc làm mát.

2.2.3. Các bớc trong quá trình thử nghiệm.

1. Khởi động đầu máy bằng cách ấn nút DEI trên bàn thử, hâm nóng các thiết bị phụ trong một khoảng thời gian nhất định, nhiệt độ động cơ đạt 750C, nhiệt độ dầu bôi trơn động cơ đạt 65-700C, đặt tay máy vào vị trí số một.

2. Cho thiết bị nâng hạ bản cực động làm việc, tiến hành hạ các bản cực động xuống cho vị trí số một, giữ nguyên vị trí tải đó trong một khoảng thời gian nhất định 2 phút để ổn định các thông số cần đo bằng cách hãm thiết bị nâng hạ. Thông qua hệ thống đo ghi trên bàn điều khiển ghi lại các thông số nh:

- Điện áp cấp : UF = 40-70 (V). - Dòng điện cấp : IF = 1000 (A). - Tốc độ động cơ diezel : nđc = 600v/ph.

3. Nhả hãm cho thiết bị nâng hạ, tiến hành hạ các bản cực động tới vị trí tải thứ hai (bằng 1/2 bản cực động), giữ nguyên vị trí tải đó trong một khoảng thời gian nhất định 2 phút (kể cả thời gian hạ bản cực), để ổn định các thông số cần đo bằng cách hãm thiết bị nâng hạ. Thông qua hệ thống đo ghi ghi lại các thông số.

Nhả hãm cho thiết bị nâng hạ, tiến hành hạ các bản cực động tới vị trí tải thứ ba (ngập hết bản cực) cho tới vị trí tay máy số một, giữ nguyên vị trí tải đó trong một khoảng thời gian nhất định 2 phút (kể cả thời gian hạ bản cực) để ổn định các thông số cần đo bằng cách hãm thiết bị nâng hạ, vị trí này đợc khống chế bởi thiết bị khống chế hành trình. Thông qua hệ thống đo ghi ghi lại các thông số.

4. So sánh các thông số đo đợc với các trị số quy định tiêu chuẩn, nếu cha đạt yêu cầu thì cần dừng máy kiểm tra điều chỉnh, sau khi điều chỉnh lại tiếp tục quá trình thử nghiệm nh trên cho tới khi đạt yêu cầu thì chuyển sang vị trí tay máy tiếp theo.

5. Đặt tay máy vào vị trí tiếp theo. Nhả hãm cho thiết bị nâng hạ, tiến hành nâng hạ các bản cực động, ở đây ta dùng động cơ không đồng bộ ba pha làm nguồn động lực dẫn động cho thiết bị nâng hạ, do đó khi nâng chỉ cần thay đổi chiều quay của động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi cách đấu nối một trong ba pha là đợc.

6. Tại vị trí thấp nhất của bản cực (toàn tải) tơng ứng với vị trí tay máy số hai tiến hành hãm thiết bị nâng nhằm giữ tải trong một khoảng thời gian nhất định 2 phút (kể cả thời gian hạ bản cực) để ổn định các thông số cần đo ghi lại các thông số nh vị trí trớc .

7. Nhả hãm cho thiết bị nâng, nâng các bản cực động lên vị trí tải thứ hai (bằng 1/2 bản cực động) hãm thiết bị nâng, giữ tải trong một khoảng thời gian là 2 phút (kể cả thời gian nâng bản cực) để ổn định các thông số cần đo quan sát các thiết bị đo và ghi lại các thông số nh trên.

8. Nhả hãm cho thiết bị nâng, nâng các bản cực động lên vị trí tải thứ ba (bản cực động lên khỏi mặt nớc) hãm thiết bị nâng, giữ tải trong một khoảng thời gian nhất định 2 phút (kể cả thời gian nâng bản cực) để ổn định các thông số cần đo quan sát các thiết bị đo và ghi lại cá thông số nh trên. Vị trí cao nhất này đợc khống chế bằng thiết bị khống chế hành trình.

9. So sánh các thông số đo đợc theo đờng đặc tính nh hình 2.16, nếu cha đạt yêu cầu thì cần dừng máy kiểm tra điều chỉnh, sau khi điều chỉnh lại tiếp tục quá trình thử nghiệm nh trên cho tới khi đạt yêu cầu thì chuyển sang vị trí tay máy tiếp theo.

Quá trình này đợc tiến hành tuần tự cứ nh vậy cho tới vị trí tay máy cuối cùng là vị trí tay máy số 16.

0 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000 3200 100 200 300 400 500 600 700 800 U(v) I(A) 3400 Hình2.16: Họ đặc tính ngoài của MFĐK-JF221 trên đầu máy D19E.

Bảng 2.4: Các thông số chính ở một số vị trí tay ga.

Vị trí tay ga Vòng quay trục khuỷu (v/ph) Dòng điện chính (A) Điện áp 1 chiều (V) 1 600 ± 10 1000 40-70 6 1000 ± 10 1600 100-140 11 1400 ± 10 2400 200-240 16 1800 ± 10

Đối với tay ga ở vị trí “16” thì:

Dòng điện chính (A) 4800 4080 3200 2600 1800 1200

Điện áp chính (V) 215-230 255-270 325-345 400-425 580-610 870-900

10. Dừng máy khi các thông số đo đã đạt yêu cầu. Tiến hành tháo cáp động lực của máy phát điện chính khỏi cáp của thiết bị thử nghiệm công suất. - Đấu cáp động lực của máy phát điện chính với cáp động cơ điện kéo.

dịch trong bồn nguội, hoặc nếu cần thì thay dung dịch mới, nếu không thì tháo bỏ dung dịch sau khi thử nghiệm để bảo vệ thiết bị thử.

11. Lập biên bản thử nghiệm công suất. - Chỉ ghi lại các thông số : UF ; IF ; nđc.

12. Bàn giao máy cho ban ban lái máy của đầu máy đó quản lý, sẵn sàng thử tải trên tuyến đờng sắt quy định.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kết cấu và hoàn thiện hệ thống thử nghiệm công suất đầu máy tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w