Sự cần thiết của việc phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010 (Trang 31 - 34)

II. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty BC-PHBC Hà nộ

1.Sự cần thiết của việc phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh

của công ty Bu chính- PHBC Hà Nội

1.1. Khái quát về môi trờng sản xuất kinh doanh dịch vụ của công ty Bu chính và Phát hành báo chí Hà Nội

Với mục tiêu chung của ngành Bu điện phát triển Bu chính Việt Nam đến năm 2010 đạt trình độ ngang tầm với các nớc tiên tiến trong khu vực với một mạng lới phát triển toàn diện đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ta. Đảm bảo việc cung cấp dịch vụ rộng khắp với tiêu chuẩn chất lợng cao trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực viễn thông, điện tử tin học và tự động hoá. Bu chính trở thành doanh nghiệp độc lập, hoạt động linh hoạt, đảm bảo tốt phục vụ công ích, thích ứng với thị trờng và hoạt động kinh doanh có lãi trên cơ sở hệ thống hoàn chỉnh các văn bản pháp qui về bu chính.

Công ty Bu chính và PHBC Hà Nội là đơn vị trực thuộc Bu điện Hà Nội nên dịch vụ của công ty đợc xác định là đơn vị sản xuất vật chất đặc biệt thuộc kết cấu hạ tầng. Bao gồm các dịch vụ Bu chính, PHBC, Viễn thông vừa phục vụ cho việc điêu hành quản lý của nhà nớc nói chung và Hà Nội nói riêng, vừa trực tiếp tham gia vào sản xuất với t cách là yếu tố đầu vào quan

trọng tạo ra sản phẩm xã hội trên địa bàn thủ đô cũng nh trong cả nớc.

Bên cạnh đó, Hà Nội là trung tâm chính trị văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nớc, là nơi tập trung các cơ quan ngoại giao và các tổ chức quốc tế có quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị với Việt Nam. Ngoài ra Hà Nội còn là điểm du lịch phong phú, hấp dẫn đối với khách trong và ngoài nớc.

Hiện nay, kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế Hà Nội nói riêng đã đạt đợc tốc độ tăng trởng khá cao trong những năm qua có một phần đóng góp không nhỏ của ngành bu điện nói chung và công ty Bu chính -PHBC Hà nội nói riêng. Lợi nhuận đem lại cho công ty không những để phục vụ cho tái sản xuất mở rộng mạng lới kinh doanh bu chính, đáp ứng nhu cầu của các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn thủ đô mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho các ngành kinh tế xã hội khác thông qua việc nắm bắt đợc thông tin nhanh chính xác, kịp thời.

Hà Nội có 7 quận, 5 huyện với tổng diện tích 927,39 km2 và dân số gần3 triệu ngời. Trong đó có 7 quận nội thành gồm: Hoàn kiếm, Ba đình, Hai Bà Trng, Đống đa, Thanh Xuân, Tây Hồ, Cầu Giấy có diện tích: 82,78 km2, 5 huyện ngoại thành : Sóc sơn, Đông anh, Gia lâm, Thanh trì, Từ liêm có diện tích 844,61km2.

Hà Nội thực sự là thị trờng đầy tiềm năng, điều kiện để phát triển công nghiệp, nông nghiệp và các dịch vụ khác, do đó nhu cầu sử dụng thông tin bu chính ngày một tăng. Cùng với dịch vụ Viễn thông, dịch vụ Bu chính ngày nay giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu đợc trong đời sống xã hội với t cách là phơng tiện liên lạc phổ thông và kinh tế nhất thông qua việc phát th, công văn, tài liệu, báo chí hàng hoá, tiền mặt từ ngời gửi đến ngời nhận chỉ trong một thơì gian nhất định. Hiện nay bên cạnh những thuận lợi, bu chính Hà nội cũng phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt và phức tạp giữa các đơn vị trong và ngoài ngành nên việc nhận định hoạt động của mình để khẳng định vị thế là hết sức cần thiết.

1.2. Mục đích của việc phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Sản phẩm của công ty Bu chính và PHBC Hà Nội là kết quả của quá trình truyền đa tin tức từ ngời gửi đến ngời nhận, sản phẩm của công ty bao gồm cả sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm công đoạn ( đi, qua, đến ), vì vậy sản phẩm của công ty rất đa dạng về số lợng và chủng loại. Với đặc điểm của công ty là ngành sản xuất dịch vụ, quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ sản xuất mang tính dây chuyền. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao uy tín của đơn vị khách hàng, tiết kiệm chi phí cho sản xuất kinh doanh và có ý nghĩa thiết thực đối với ngời tiêu dùng và xã hội.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạt kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh với chi phí ít nhất. Về định lợng hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đợc thể hiện ở trong mối tơng quan giữa thu và chi theo hớng tăng thu giảm chi, có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa các chi phí sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đợc biểu hiện bằng chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là mục tiêu số 1 nó chi phối toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là thớc đo chất lợng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao, càng có điều kiện mở mang và phát triển đầu t mua sắm tài sản cố định, nâng cao đời sống ngời lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc.

Việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là việc phân chia các hiện tợng, các quá trình và các kết quả SXKD thành nhiều bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó, dùng các phơng pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính qui luật và xu hớng phát triểncủa các dịch vụ Bu chính. Thông qua việc phân tích tổng thể các chỉ tiêu kết quả kinh doanh nh số lợng sản phẩm, chất lợng sản phẩm, doanh thu, chi phí, lợi nhuận dới tác động của các nhân tố ảnh hởng. Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh đợc phân

tích trong mối liên hệ với các chỉ tiêu về điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh nh lao động, vốn, tài sản, vật t, vật liệu, xác định đợc nguyên nhân ảnh hởng đến sự biến động của các quá trình kinh và mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp. Nhận biết đợc nguyên nhân ảnh hởng đến qui mô sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó để tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bưu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010 (Trang 31 - 34)