II. Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 1 Tình hình sản xuất của công ty.
4. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty theo cơ cấu thị tr ờng
hình thức tiêu dùng hay do thời tiết khí hậu.
Có thể nói kết quả tiêu thụ của công ty theo cơ cấu mặt hàng là khá hợp lý đạt đợc hiệu quả cao từ đó góp phần tăng số lợng tiêu thụ của công ty. Từ năm 2000 tới năm 2002 là 1148 tấn với tỉ lệ tăng tơng ứng của 2000 so với 2002 là 20,1%. Đây là một kết quả mà công ty đã có thể coi là tốt.
4. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty theo cơ cấu thị tr-ờng . ờng .
Thị trờng có ảnh hởng rất lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Mỗi thị trờng khác nhau, đặc điểm khác nhau do vậy thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng khác nhau. Vì vậy công ty cần nắm vững thị hiếu ngời tiêu dùng ở từng vùng để có chiến lợc tiêu thụ hợp lý. Bảng 4 dới đây sẽ cho biết số lợng sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ trên từng đoạn thị trờng.
Thị trờng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số lợng tt Số lợng Tt Số lợng tt Vùng 1 1450,25 25% 1580,24 25,5 1876,2 27% Vùng 2 696,12 12% 743,64 12% 903,4 13% Vùng 3 1044,18 18% 1115,5 18% 1111,8 16% Vùng 4 725,125 12,5% 805,61 13% 972,8 14% Vùng 5 812,14 14% 1022,5 16,5% 1250,8 18% Vùng 6 : Nội ngoại thành Hà Nội không bán mỳ (kg) 1073,19 18,5% 929,6 15% 833,9 12% Tổng 5.801 100 6.197 100 6.949 100
2000 25,5% năm 2001 và 27% năm 2002) sản phẩm công ty đợc tiêu thụ ở thị tr- ờng vùng 1. Tiếp sau đó là thị trờng vùng 3 chiếm tỉ trọng 18% qua 2 năm nhng đến năm 2002 thì giảm còn 16% hay số lợng chỉ đạt 1111,8 tấn. Thị trờng vùng 5 chiếm tỉ trọng thấp nhất là 14% năm 2000 cao nhất là 18% năm 2002. Riêng vùng 6 hay khu vực nội ngoại thành Hà Nội thì tỉ lệ chiếm cao nhất vào năm 2000 và thấp nhất năm 2002 và giảm dần vào các năm. Điều này do thị trờng Hà Nội ở cả nội ngoại thành ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ và theo quy định của công ty đến năm 2001 đến nay thì riêng lệ sản phẩm tiêu thụ của mặt hàng là không bán hàng mỳ kg (mỳ rẻ) mà chỉ bán mì thùng và thùng 30 gói và 75g/ 1 thùng là chủ yếu. Vì chất lợng của mặt hàng này mới có đủ năng lực để cạnh tranh và theo đuổi thị trờng cũng nh đáp ứng tập quán tiêu dùng ở khu vực thị trờng này.
Riêng chỉ có vùng 2 tỉ trọng tiêu thụ rất nhỏ và ổn định không có sự thay đổi lớn nh vậy, công ty cần tìm thêm nhà tiêu thụ cũng nh có các chính sách hợp lý để nâng cao số lợng tiêu thụ. ở vùng thị trờng này lên từ 12% đến 15% đạt đợc tỉ lệ nh các vùng thị trờng khác.
Qua đây ta thấy thị trờng tiêu thụ chủ yếu của Công ty là dọc Quốc lộ 1A từ phía Bắc Lạng Sơn, Hà Giang đến Quảng Trị, Huế. Đây là thị trờng mà số lợng tiêu thụ chiếm tỉ trọng khá lớn do có thị trờng rộng và các đối thủ cạnh tranh cha lấn sâu vào. Hơn nữa, công ty có đội xe chuyên trở lớn. Hàng năm chuyên trở trên 10 nghìn tấn sản phẩm đi các vùng thị trờng và chính tập quán tiêu dùng ở thị tr- ờng này là tơng đối dễ. Họ không khắt khe trong tiêu dùng.
Để tiếp tục nâng cao tỉ trọng tiêu thụ ở tất cả các vùng thị trờng mà công ty có mặt thì luôn phải có chơng trình chính sách Marketing cũng nh các giải pháp nhằm ổn định và tăng tỉ trọng lên cao hơn. Từ đó nâng cao đợc số lợng tiêu thụ tạo năng lực cạnh tranh mở rộng quy mô đa dạng hóa sản phẩm của mình.