Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ ở công ty Kinh Doanh và chế biến Lương Thực Việt Tiến (Trang 34 - 38)

II. Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 1 Tình hình sản xuất của công ty.

2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Bảng 2 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. Giá trị ∑ sản lợng Tỉ đồng 15,2 15,4 18,1 2. Doanh thu Tỉ đồng 17,5 18,2 21,6 3. Nộp ngân sách Tỉ đồng 1,5 1,8 2,3 4. Lợi nhuận Tỉ đồng 0,8 1,0 1,2 5. Sản phẩm tiêu thụ Tấn 5.801 6.197 6.949 6. Tồn cuối kỳ Tấn 11 14 15 7. Lao động Ngời 140 147 154 8. Thu nhập bình quân 1000/ 1ngời/1 tháng 500 550 710

Nhìn vào bảng số liệu 2 ta thấy rằng các chỉ tiêu nh giá trị tổng sản lợng, doanh thu, nộp ngân sách, lợi nhuận, sản phẩm sản xuất, sản phẩm tiêu thụ, lao động thu nhập bình quân đều tăng mạnh nhất năm. Trong đó chỉ tiêu tăng mạnh

hiệu quả rất cao trong công tác kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận tiết kiệm đợc chi phí từ đó nâng cao đợc khả năng tích luỹ cũng nh cạnh tranh. Công ty đã giành 30% tổng lợi nhuận giành cho đầu t. Tiếp theo đó phải kể đến thu nhập của ngời lao động tăng từ 500 nghìn đồng/ 1 ngời nhng đến 2002 là 710 nghìn đồng/ 1 ngời. Chỉ tiêu này đã cho thấy rằng cùng với việc nâng cao năng lực sản xuất của công ty hay sản phẩm tiêu thụ 2000 đến 2001 liên tục tăng cao thì hiển nhiên việc nâng cao đời sống vật chất cho ngời lao động là chính đáng. Đây là những bớc đột phá trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kinh doanh và CBLT Việt Tiến trong 3 năm trở lại đây đặc biệt là sản lợng tiêu thụ là rất khả quan. Bên cạnh mặt tích cực đó thì vẫn tồn tại một chỉ tiêu nh tồn cuối kỳ và đầu kỳ còn khá lớn và mức độ chênh lệch qua các năm rất khác biệt. Riêng chỉ có năm 2001 thì tồn đầu kỳ giảm 11 tấn nhng đến năm 2002 thì tăng đột biến. Điều này do một số những nguyên nhân có cả khách quan và chủ quan đem lại. Do giá của nguyên liệu biến động mạnh cả về giá đến khối lợng. Do vậy công ty ở trong trạng thái sản xuất theo thay đổi đó mà lực lợng tiêu thụ thì vẫn duy trì ở mức bình thờng. Hơn nữa việc tiếp cận thị trờng mới gặp rất

u đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện. Họ mạnh cả về thơng hiệu, chất lợng và giá cả.

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu DT

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh các năm

St % ST % ST % 2001/2002ST % ST2002/2001%

1. Mỳ thùng 11,375 65 12,74 70 15,12 70 1,365 7,8 2,38 13,08

2. Mỳ Kg 6,125 35 5,096 28 5,4 25 -1,029 -5,9 0,304 1,7

3. Cháo, bột canh 0 0 0,364 2 1,08 5 0,364 2,1 0,716 3,93

Tổng doanh thu 17,5 100 18,8 100 21,6 100 0,7 4 3,4 18

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình tiêu thụ của công ty trong 3 năm từ 200 đến 2001 liên tục tăng doanh thu năm 2001 so với 2000 tăng 0,7 tỉ đồng ứng với tốc độ tấn là 4% và năm 2002 so với năm 2001 là 3,4 tỉ đồng với tốc độ tăng là 18% đi sâu từng mặt hàng thể hiện ở chỉ tiêu doanh thu ta thấy.

Chỉ tiêu mì thì năm 2001 tăng so với năm 2000 với số tiền 1,365 tỉ đồng ứng với tốc độ tăng là 7,8% về tỉ trọng thì năm 2000 chiếm 65% trong tổng doanh thu thì đến năm 2001 là 70%. Đây là thể hiện cơ cấu trong tổng doanh thu khá tốt. Vì đây là mặt hàng chủ lực trong sản xuất kinh doanh của công ty.

2001 tăng 2,38 tỉ đồng với tốc độ tăng là 13,08%. Nhng tỉ trọng về mặt hàng này qua 2 năm 2002 so với 2001 không tăng nhng về số tiền tăng rõ rệt. Đạt đợc kết quả này là do công ty có c/s tiêu thụ hợp lý. Mặc dù về tỉ trọng không đổi nhng rõ ràng mặt hàng vùng đợc u tiên, đợc đẩy mạnh.

Chỉ tiêu 2 là mỳ kg có ảnh hởng và biến động khá mạnh đến tốc độ tăng doanh thu trong cơ cấu mặt hàng. Nếu năm 2000 tỷ trọng trong tiêu thụ là 35% thì năm 2001 giảm là 28% điều này dẫn tới doanh thu của nó giảm 1,029 tỉ đồng chỉ có một năm. Do vậy nó ảnh hởng rất lớn đến tổng doanh thu của công ty làm cho doanh thu năm 2001 so với 2000 giảm 5,9%. Nguyên nhân của giảm đột ngột này là do chính sách tiêu thụ của mặt hàng này cha hợp lý chỉ tìm đợc thị trờng chủ lực phù hợp với chất lợng cũng nh số lợng. Hơn nữa do mức sống hay tập quán tiêu dùng, sự biến đổi mà công ty lại không có những biện pháp để đối phó.

Tuy nhiên đến năm 2002 doanh thu của mặt hàng này tăng đáng kể so với năm 2001 về số tiền cao hơn năm 2001 là 0,304 tỉ đồng đạt tốc độ tăng là 1,7%.

Trong cơ cấu doanh thu của công ty thì từ năm 2000 đến 2002 có sự thay đổi. Đó là sự ra đời của bột canh và cháo do vậy tốc độ tăng doanh thu năm 2001 so với năm 2000 cũng có sự thay đổi. Nếu năm 2000 cha có thì năm 2001 công ty đã thu đợc kết quả khá tốt, chiếm 2% doanh thu năm 2001 so với năm 2000 và số tiền là 0,364 tỉ đồng, đạt tốc độ tăng là 2,1%. Đến năm 2002 thì mặt hàng này thực sự là mặt hàng chiến lợc để công ty bù đắp các khoản chi phí và phân bố đợc chi phí cố định. Năm 2002 so với 2002 tăng 0,716 tỉ đồng với tốc độ tăng 3,93%. Đây là kết quả khích lệ, nguyên nhân đạt đợc kết quả này là do thị trờng tiêu dùng vẫn cha bão hoà và khá phong phú về thơng hiệu, chất lợng. Đặc biệt là do công ty có một thị trờng khá rộng mà sản phẩm này đang và sẽ là sản phẩm chiếm thị phần lớn trong khối lợng tiêu dùng của ngời dân.

Qua xem xét phân tích ta có thể thấy rằng tốc độ tăng doanh thu qua 3 năm ở công ty chủ yếu do mặt hàng mì thùng. Đây là mặt hàng chủ lực, hơn nữa mặt hàng này có sự thay đổi về chất lợng cũng nh mẫu mã. Đặc biệt là công ty đã có chính sách khá hợp lý trong việc đa loại sản phẩm này vào từng đoạn thị trờng một cách hợp lý.

cũng khác nhau vì tỉ trọng trong đó cũng khác.

Bảng 3.1 : Cơ cấu trong mặt hàng mì thùng

Đơn vị tính: Tấn

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. Thùng 30 gói 2175 50% 2446,9 55% 2693, 4 60% 2. Thùng 75 gói 1522, 5 35% 1557,15 35% 1346, 7 30% 3. Thùng 100 gói 652,5 15% 444,9 10% 448,9 10% Tổng 4.350 100 4.449 100 4.489 1000

Nh vậy qua số liệu trên thì số lợng mì thùng tiêu thụ đợc chủ yếu chiếm từ 50%, 55% và 60% qua 3 năm 2000 đến 2002 cho mặt hàng đóng thùng 30 gói và thùng 75 gói chỉ giao động từ 30% đến 35%. Còn thùng 100 gói chiếm tỉ lệ nhỏ 10% cao nhất là 15% năm 2000. Ta có thể thấy số lợng của mì thùng 30g tiêu thụ đợc, chiếm tỉ lệ khá cao, do tập quán tiêu dùng của ngời dân mua với số lợng nhỏ thì mua hợp với khả năng chi trả lại cho cảm giác ngời tiêu dùng ngon, vì vòng thời gian sử dụng ngắn. Cái gì ít thì chẳng ngon hơn nữa trong tiêu dùng họ giảm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ ở công ty Kinh Doanh và chế biến Lương Thực Việt Tiến (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w