Giá chuyển hớng sau khi lắp ráp tổng thành, phải đảm bảo đợc những thông số hạn độ cho phép đối với từng bộ phận, đợc đề cập trong bảng phụ lục 2. Ngoài ra, còn có một số chú ý sau:
- Chiều cao làm việc của lò xo bầu dầu trong một giá chuyển cho phép chênh lệch 2 mm, khi vợt quá mức cho phép phải thêm đệm điều chỉnh, nhng chiều dày của đệm thêm không lớn hơn 2 mm. Chiều cao làm việc của các lò xo bầu dầu của một đầu máy cho phép chênh lệch 3 mm.
- Cự ly cần nối thiết bị kéo và mặt sau bệ treo động cơ điện kéo không nhỏ hơn 18 mm, khe hở giữa bệ treo động cơ điện kéo và tấm mài mòn là (0 ữ 1,12) mm.
- Kiểm tra các bulông liên kết không đợc long lỏng, thùng cát phải thật sát, dùng thớc cặp 0,15 mm kiểm tra, không nhét đợc vào đáy bulông.
- Các thiết bị hãm phải nhanh nhạy, không đợc có hiện tợng bị tắc, khi gió ép đợc đa vào nồi hãm, guốc hãm phải bắt chặt mặt lăn bánh xe, nồi hãm không đợc hở, bộ giảm chấn dầu phải có bàn thử nghiệm hệ số trở lực.
phụ lục 1
Chu kỳ kiểm tra, sửa chữa định kỳ đầu máy d19e Sử dụng Tại các xí nghiệp
(theo tài liệu tham khảo [5])
Cấp sửa chữa định kỳ
Kí hiệu Đầu máy
chạy đờng dài (km)
Đầu máy dồn
Kiểm tra bảo dỡng kỹ thuật Ro 1.500 ữ 2.000 max 7 ngày
Khám chữa trung gian Rt 10.000 ±20% 25 ữ 30
ngày Khám chữa cấp 1 R1 30.000 ±10% 85 ữ 90 ngày Khám chữa cấp 2 R2 100.000 ±10% 15 ữ18 tháng Khám chữa cấp ky Rk 200.000 ±10% 32 ữ 36 tháng Sửa chữa lớn Rđ 800.000 ±10% 10 ữ 12 năm
phụ lục 2
hạn độ sửa chữa đầu máy đổi mới D19e cấp R2 tại các xí nghiệp
(theo tài liệu tham khảo [5])
STT Tên bộ phận hoặc chi tiết
Kích thớc nguyên hình (mm) Hạn độ cho phép (mm) Hạn độ loại bỏ (mm) 1 Bộ trục bánh xe
* Chiều dày lợi bánh xe ở 28 ữ 30 18 ữ 30 vị trí cách đỉnh lợi 17 mm * Chiều cao vết mòn thẳng đứng ≤22 > 22 * Độ sâu mài mòn lõm ≤7 > 7 mặt lăn cho phép * Độ sâu vết bong tróc, ≤0,7 > 0,7 mòn vẹt cho phép 2 Lò xo cao su
* Chiều cao khối cao su 264±2 264±2 < 262
ở trạng thái tự do
* Độ chênh lệch chiều cao < 1,0 < 1,0 > 1,0 khối cao su ở trạng thái làm việc
trong cùng 1 giá chuyển
* Độ chênh lệch chiều cao < 2,0 < 2,0 > 1,0 khối cao su ở trạng thái làm việc
giữa 2 giá chuyển 3 Lò xo bầu dầu
* Lò xo tròn to
- Chiều cao ở trạng thái tự do 392 - Chiều cao ở trạng thái làm việc 270+63
− 270+63
− > 276
dới tải trọng 18,336 KN < 267
* Lò xo tròn nhỏ
- Chiều cao ở trạng thái tự do 392
- Chiều cao ở trạng thái làm việc 270+−63 6 3
270+− > 276
dới tải trọng 3,43 KN < 267
4 Chênh lệch chiều cao các lò xo ở trạng thái làm việc
* Trong cùng 1 giá chuyển 2 2
* Giữa 2 giá chuyển 3 3
5 Độ dịch ngang tự do của các cặp trục bánh xe
* Với các trục số 1,3,4,6 ±5 ±7 >±7
* Với các trục số 2,5 ±15 ±15 >±15
6 Khe hở căn cạnh 2 bên giá chuyển với giá xe 40±2 40±2
7 Khe hở giữa thanh kéo bầu dầu với đáy máng hình thang 1,0 ữ 5,0 1,0 ữ 5,0 ≤ 0,5 8 Vòng bi hộp trục đầu bánh xe
Khe hở hớng kính ở trạng thái lắp
ráp trên trục 0,145 ữ 0,190 0,145 ữ 0,190 > 0,190 9 Động cơ điện kéo
* Khe hở hớng tâm bạc cổ trục 0,2 ữ 0,4 0,6 > 0,75 * Độ chênh lệch khe hở hớng tâm 0,15 0,15
của 2 cặp bạc trong cùng 1 ĐCĐK
* Khe hở dọc trục bạc cổ trục 0,6 ữ 1,6 0,2 > 0,3 * Khe hở cặp bánh răng ĐCĐK 0,437 ữ 0,685 0,437 ữ 0,685
Kết luận
Bản đồ án đã đề cập một cách khá đầy đủ về quy trình công nghệ sửa chữa giá chuyển h- ớng đầu máy Đổi mới. Nội dung của nó gồm có 4 phần cơ bản:
Phần 1 có nội dung chủ yếu là phân loại các loại hình giá chuyển hớng, từ đó phân tích đợc h hỏng của từng loại và đa ra phơng pháp cụ thể để sửa chữa những h hỏng đó.
Phần 2 và phần 3 đi sâu vào phân tích đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc và điều kiện vận dụng của giá chuyển hớng đầu máy Đổi mới, từ đó chỉ ra những h hỏng thờng gặp của các bộ phận trên giá chuyển hớng.
Phần 4 là quy trình công nghệ sửa chữa giá chuyển hớng, trong đó đi sâu vào sửa chữa một bộ phận có vai trò rất quan trọng trong an toàn chạy tàu, đó là bộ trục bánh.
Sau gần bốn tháng tìm hiểu, nghiên cứu, học hỏi và cố gắng làm việc, cuối cùng em đã hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp của mình. Tuy bản thân nó vẫn còn những thiếu sót về nội dung cũng nh hình thức, nhng em vẫn rất hài lòng với bản đồ án, vì nó đã giúp em vận dụng đ- ợc rất nhiều kiến thức đã đợc các thầy cô truyền đạt khi ngồi trên ghế nhà trờng, cũng nh những kiến thức thực tế rất quý báu mà em đã tiếp thu đợc trong những đợt đi thực tập ở các xí nghiệp.
Em xin cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Văn Chuyên trong quá trình em thực hiện đồ án, và em cũng xin cảm ơn các bác, các chú đang công tác tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội và công ty xe lửa Gia Lâm đã giải đáp giúp em rất nhiều thắc mắc, đồng thời cung cấp cho em rất nhiều tài liệu để em có thể hoàn thành bản đồ án này một cách gần với thực tế sản xuất nhất.
Mong rằng bản đồ án này sẽ là một tài liệu tham khảo có ý nghĩa với những sinh viên khoá sau, cũng nh với những ai quan tâm đến vấn đề sửa chữa h hỏng của giá chuyển hớng đầu máy Đổi mới.
Hà Nội, tháng 5 năm 2007.
Sinh viên thực hiện
Tài liệu tham khảo
[1]. GS.TS Đỗ Đức Tuấn
“Công nghệ sửa chữa đầu máy Diesel” - NXB Giao thông vân tải, Hà Nội - 2005. [2]. PGS.TS Vũ Duy Lộc
“Công nghệ chế tạo và sửa chữa toa xe” - NXB Giao thông vân tải, Hà Nội - 2005. [3]. TS Nguyễn Hữu Dũng
“Cấu tạo - tính toán đầu máy Diesel” - NXB Giao thông vận tải, Hà Nội - 2004. [4]. Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
“Hớng dẫn sử dụng đầu máy D19E”, Hà Nội - 2002. [5]. Tổng công ty đòng sắt Việt Nam
“Quy trình sửa chữa các cấp đầu máy D19E tại xí nghiệp” - Hà Nội - 2004. [6]. Công ty xe lửa Gia Lâm
“Quy trình công nghệ lắp ráp giá chuyển hớng đầu máy D19E” - Hà Nội, 03/2004. [7]. Changzhou Locomotive & Rolling Stock.,Ltd
“Manual Index Loco Maintenance Bogie”
[8]. Lơng Đức Chung, Nguyễn Ngọc Tuấn Cờng, Đào Lâm Quế
“NCKHSV - Nghiên cứu kết cấu, nguyên lý hoạt động của giá chuyển hớng đầu máy Đổi mới” - Hà Nội, 04/2006.