Đầu máy Đổi mới là loại đầu máy 2 hệ lò xo. Điều này giúp tăng khả năng động lực của đầu máy hơn rất nhiều so với các loại đầu máy 1 hệ lò xo khác (D4H, D12E…).
Có một điểm đặc biệt, là hệ lò xo trung ơng của đầu máy này là lò xo cao su. Các trụ lò xo cao su đợc bố trí tạo thành hình chữ nhật trên mặt trên của khung giá, với đặc điểm cấu tạo đã đợc trình bày trong phần [2.2.2.4].
Tuy nhiên, chính do đặc điểm cấu tạo của nó gồm những tấm thép ghép xen kẽ với những tấm cao su, nên nó cũng thể hiện một số nhợc điểm nhất định. Đó là chịu ảnh hởng của nhiệt độ, dễ bị lão hoá, ăn mòn. Và điều này càng dễ xảy ra khi các đầu máy vận hành trên các tuyến đờng ven biển, vì ở ven biển có môi trờng ẩm, nhiễm mặn nên các tấm cao su càng dễ bị lão hoá và ăn mòn hơn. Ngoài ra cao su còn có đặc tính bị biến dạng chảy, nghĩa là khi tải trọng tăng đến một trị số nhất định, thì sau đó tuy tải trọng không tăng nữa nhng cao su vẫn tiếp tục
bị biến dạng, khi đã xảy ra hiện tợng này thì sau khi dỡ tải, lò xo cao su cũng không khôi phục lại đợc trạng thái ban đầu.
Lò xo cao su của đầu máy Đổi mới
Đối với lò xo bầu dầu, thì do đặc điểm cấu tạo là những lò xo thép tròn lồng ghép với nhau, cũng giống lò xo bầu dầu của nhiều loại đầu máy khác, nên những h hỏng của nó cũng giống nh của các lò xo bầu dầu khác, đó là lò xo bị nứt gẫy, gấp hỏng, nghiêng lệch, 2 vòng lò xo trong và ngoài bị lồng vào nhau hoặc va chạm, cọ xát nhau. Ngoài ra, lò xo còn bị giảm độ cứng, giảm chiều cao (xẹp).
3.3. Hệ thống giảm chấn
Hệ thống giảm chấn dùng trên đầu máy Đổi mới là loại giảm chấn thuỷ lực. Sau một thời gian vận dụng và sửa chữa, các cán bộ kĩ thuật và công nhân sửa chữa ở Xí nghiệp đầu máy Hà Nội đã ghi nhận đợc một số h hỏng của giảm chấn nh sau:
- H hỏng bên ngoài
+ Vỏ bảo vệ giảm chấn bị mòn, rỉ, nứt và dò hở. + Vải chắn bụi bị rách.
+ Các tai lắp ở 2 đầu của bộ giảm chấn không tốt do đệm cao su bị lão hóa. - H hỏng bên trong
+ Giảm chấn bị dò dầu, nguyên nhân là do gioăng làm kín bị lão hoá do đó khe hở tăng lên. Đây là hiện tợng rất hay gặp trong thực tế.
+ Các gioăng làm kín dầu, làm kín bụi bị mòn, rách hoặc miệng gioăng bị cào xớc. + Các bạc dẫn hớng trên xi lanh bị mòn.
+ Lò xo van một chiều và lò xo van dới bị xẹp hoặc gẫy.
+ Vòng găng bị mòn quá tiêu chuẩn hoặc mất tính năng đàn hồi. + Mặt làm việc của xi lanh có các vết xớc theo chiều dọc.
3.4. Hệ thống thanh kéo
Hệ thống thanh kéo phải làm việc trong điều kiện chịu tác dụng của lực kéo, lực nén, lực uốn, lực xoắn. Các lực này đều có trị số lớn và thay đổi liên tục, nên hệ thống thanh kéo (gồm thanh kéo lớn và thanh kéo con) xuất hiện những h hỏng chủ yếu nh sau: thanh kéo bị cong, xoắn theo trục dọc của nó, bị nứt trên thân hoặc ở đầu liên kết, đệm cao su ở đầu liên kết bị mòn, rách hoặc lão hoá, đối với thanh kéo lớn thì còn có thể bị tắc đờng dầu bôi trơn.
3.5. Block hãm
*/ Những h hỏng thờng gặp - Rách gioăng làm kín. - Gãy lò xo hồi vị.
- Bệ lắp bị rạn nứt và biến dạng.
- Bulông nối bị lỏng, trạng thái chốt mở không tốt, khe hở giữa chốt và lỗ lớn hơn 1 mm. - Guốc hãm và bulông bị biến dạng, chuyển động không linh hoạt, bị kẹt.
- Khoảng cách guốc hãm trên dới với mặt lăn bánh xe không bằng nhau. - Nắp bảo hộ bị hỏng. - nứt ống hãm, dò rỉ các gioăng. - hỏng piston nồi hãm. - hỏng nồi hãm. - mòn guốc hãm. - mòn các ắc treo cá hãm. 3.6. Bộ trục bánh
Do tác dụng tơng hỗ giữa đờng và đoàn tàu khi chuyển động, làm xuất hiện ứng suất tiếp tại điểm tiếp xúc giữa mặt lăn, gờ bánh xe và mặt ray. Khi bánh xe chuyển động trên ray dẫn đến mài mòn tự nhiên bề mặt làm việc, biến dạng dẻo, phá huỷ mỏi, co dãn các chi tiết.
Trục bánh xe làm việc chịu tác dụng của tải trọng tĩnh, tải trọng động, ứng suất uốn, ứng suất nén do lắp ghép trục và bánh xe, tải trọng va đập giữa bánh xe và ray truyền tới.
*/ Hiện tợng h hỏng của bộ trục bánh
Những vị trí khoanh tròn là những vị trí thờng gặp h hỏng của bộ trục bánh
Đối với trục xe
+ Vết nứt ngang trục xe.
+ Vết nứt dọc (Vết nứt song song với đờng tâm trục). + Vết ngậm tạp chất dọc hoặc ngang trục xe.
+ Trục xe có vết tróc ngang.
+ Cổ trục bị mòn, méo, côn hoặc xớc.
+ Cổ trục không có bán kính cong hay bán kính cong nhỏ hơn hạn độ quy định. + Thân trục xe bị mòn do các phụ tùng khác cọ mòn.
+ Gờ cổ trục bị nứt vỡ hoặc chiều sâu của gờ mòn quá hạn độ. + Bệ lắp vòng chắn bụi bị mài mòn.
Đối với bánh xe
+ Mặt lăn của bánh xe bị mài mòn, nứt, tróc rỗ và khuyết tật khi đúc. + Mối ghép giữa bệ lắp bánh và moayơ có hiện tợng bị lỏng.
+ Mâm bánh xe bị nứt.
+ Đờng kính vành mâm bánh bị giảm nhỏ. + Vành mâm bánh bị biến dạng.
+ Gờ bánh xe bị nứt, bị mài mòn.
Ngoài ra bộ phận trục bánh còn hỏng ở bộ phận bánh răng ăn khớp truyền động, đó là bánh răng bị tróc rỗ, bị nứt mẻ hoặc vỡ, ngoài ra còn có thể bị mòn bánh răng.
3.7. Bầu dầu
Bầu dầu sử dụng trên đầu máy Đổi mới là loại bầu dầu ổ bi, có kết cấu khá đặc biệt so với các loại bầu dầu thông dụng khác, đó là việc nó có kết cấu không cân bằng, đối xứng nhau, mà một bên cao, một bên thấp. Kết cấu nh vậy, làm tăng khả năng động lực của đầu máy, mặt khác lại phù hợp với kết cấu tổng thể của giá chuyển hớng.
Vì thuộc về loại bầu dầu truyền sức kéo bằng thanh kéo, nên trong những h hỏng của bầu dầu đầu máy Đổi mới không có những h hỏng do mài mòn gây ra.
Sau một thời gian dài đa vào vận dụng và sửa chữa, bầu dầu của đầu máy Đổi mới thờng gặp những h hỏng sau đây:
- Nứt thân bầu dầu do hiện tợng mỏi, do nội ứng suất.
- Nứt nắp bầu dầu do va đập khi chạy trên đờng xấu, lồi lõm, quá trình chịu tác dụng ngoại lực quá mức.
- ổ lăn bị mòn, cháy ổ hoặc bị bó kẹt, nguyên nhân là do trạng thái bôi trơn của ổ bi không tốt (do dầu bôi trơn không đúng chất lợng hoặc trong dầu có lẫn tạp chất, mạt kim loại, nớc… mà không đợc kiểm tra xử lý kịp thời).
- ổ lăn bị tróc rỗ bề mặt làm việc, vòng cách bị mòn vẹt. - Khe hở hớng kính (độ rơ) của ổ bi vợt quá hạn độ cho phép.
- ổ lăn bị nứt do xung động va đập lớn bất thờng trong quá trình vận dụng. - Gãy đế đỡ lò xo do chịu ngoại lực quá mức.
- Lò xo bầu dầu bị hỏng, bị nứt, vị trí lắp ráp sai lệch, đệm cao su bị lão hóa và biến dạng. - Vòng cao su của thanh kéo con bị nứt, rách do lão hoá hoặc do bị giằng giật quá mức.
Trong chơng ba này, em đã trình bày một cách khá đầy đủ và chi tiết về những h hỏng của các bộ phận trên giá chuyển hớng của đầu máy D19E. Từ đó, trong chơng tiếp theo, em xin đi
vào phần chính của bản đồ án này, đó là sửa chữa những h hỏng thờng gặp của các bộ phận trên giá chuyển.
Chơng 4
Quy trình sửa chữa giá chuyển hớng đầu máy D19E
**********************
Theo tài liệu hớng dẫn sử dụng (tài liệu tham khảo [4]) do nhà chế tạo Trung Quốc cung cấp cho các kỹ s Việt Nam, nhằm mục đích hớng dẫn quá trình vận hành, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa đầu máy Đổi mới, công việc sửa chữa đầu máy đợc chia thành 4 cấp, đó là đại tu,
trung tu, tiểu tu và sửa chữa nhỏ, trong đó các cấp trung tu, tiểu tu và sửa chữa nhỏ là quy trình sửa chữa trong đoạn đầu máy.
a./ Đại tu
Trong quy trình sửa chữa đại tu, tiến hành kiểm tra toàn diện đầu máy, giải thể trong phạm vi lớn để sửa chữa toàn bộ đầu máy (tất cả các bộ phận, đờng ống…), nhằm mục đích khôi phục tính năng cơ bản của đầu máy.
Chu kỳ đại tu: đầu máy chạy đợc 800.000 - 1.000.000 km. Kết cấu của chu kỳ đại tu: đại tu - (trung tu)3 - đại tu.
b./ Trung tu
Trong quy trình sửa chữa trung tu, tiến hành kiểm tra toàn diện đầu máy, giải thể trong phạm vi trung bình để sửa chữa các bộ phận chính trên đầu máy, nhằm mục đích khôi phục tính năng cơ bản của đầu máy.
Chu kỳ trung tu: đầu máy chạy đợc 230.000 - 300.000 km. Kết cấu của chu kỳ trung tu: trung tu - (tiểu tu)5 - trung tu.
c./ Tiểu tu
Trong quy trình sửa chữa tiểu tu, tiến hành kiểm tra toàn diện đầu máy, giải thể trong phạm vi nhỏ để sửa chữa các bộ phận quan trọng trên đầu máy, nhắm vào mục đích đảm bảo tính tin cậy của đầu máy trong quá trình vận hành để sửa chữa. Tiến hành chẩn đoán kỹ thuật các bộ phận, tuỳ theo trạng thái h hỏng của từng chi tiết để sửa chữa.
Chu kỳ tiểu tu: đầu máy chạy đợc 40.000 - 60.000 km. Kết cấu của chu kỳ tiểu tu: tiểu tu - (sửa chữa nhỏ)3 - tiểu tu.
d./ Sửa chữa nhỏ
Trong quy trình sửa chữa nhỏ, tiến hành kiểm tra toàn diện đầu máy, bảo dỡng, lau chùi, quét dọn đầu máy, tiến hành chẩn đoán sự cố, tuỳ theo trạng thái h hỏng của từng chi tiết để sửa chữa.