- Xây dựng kế hoạch, tổ chức nhân sự quản lý thu phí trên địa bàn;
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOẠI CƠNG CỤ KINH TẾ ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP
3.2.3 Tác động của việc sử dụng các cơng cụ kinh tế trên địa bàn
Nếu chúng ta sử dụng tốt các Cơng cụ Kinh tế trong quản lý mơi trường, những tác động tích cực sẽ cĩ được là:
- Xét về mặt hiệu quả kinh tế, chúng ta sẽ giảm được những chi phí kinh tế trong quản lý so với các biện pháp điều hành và kiểm sốt. Trước hết là bộ máy quản lý thực thi pháp luật. Mặt khác nếu sử dụng tốt cơng cụ kinh tế, đặc biệt là thuế và phí, chúng ta sẽ tăng nguồn thu cho ngân sách để đầu tư trở lại mơi trường, thậm chí cịn đầu tư cho các lĩnh vực dịch vụ xã hội khác.
Đối với các đối tượng thực thi thuộc cơ quan Quản lý mơi trường quốc gia và địa phương, tạo điều kiện kích thích và khuyến khích họ thực thi nhanh chĩng
bởi lẽ họ được hưởng lợi từ những nguồn thu đĩ.
Cơng cụ kinh tế tự nĩ sẽ tạo ra động cơ khuyến khích doanh nghiệp đổi mới cơng nghệ thân thiện mơi trường và do vậy chất lượng sản phẩm cũng tốt hơn, hình ảnh doanh nghiệp trên thị trường sẽ được nâng cao.
- Xét về mặt xã hội, sử dụng cơng cụ kinh tế sẽ đảm bảo tính cơng bằng về mặt xã hội, vì xét về bản chất, cơng cụ kinh tế dựa trên nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả tiền ( PPP) và người được hưởng lợi từ mơi trường cũng phải trả tiền ( BPP). Thể chế kinh tế thị trường phát huy hiệu quả tốt hơn trong quản lý mơi trường.
- Về mặt mơi trường, trước hết cho thấy sử dụng cơng cụ kinh tế sẽ đảm bảo yêu cầu tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu ơ nhiễm và nâng cao khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải. Điều đĩ dẫn đến kết quả là chất lượng mơi trường ngày càng được cải thiện hơn. mặt khác những lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư và khơi phục thì việc sử dụng cơng cụ kinh tế cũng sẽ thực thi dễ dàng, đúng như ngạn ngữ Việt Nam “Cĩ thực mới vực được đạo”, hay “Cĩ tiền mua tiên cũng được”. Điều này đã chứng minh rất rõ trong một số lĩnh vực cải thiện mơi trường cịn phụ thuộc cơ bản vào nguồn tài chính chúng ta sẽ đầu tư sau này.
Ngồi ra khi áp dụng các cộng cụ kinh tế một cách cĩ hiệu quả thì các tác động nĩ cĩ thể mang lại nữa là:
- Nguồn thu từ phí bảo vệ mơi trường sẽ được sử dụng cho cơng tác bảo vệ mơi trường, cải tạo mơi trường giải quyết một phần các vần đề mơi trường do những người đĩng phí mơi trường gây ra.
- Việc thu phí bảo vệ mơi trường cĩ tác dụng bổ sung vào nguồn Ngân sách Nhà nước, và nguồn ngân sách đĩ được sử dụng để hỗ trợ cho các hoạt động nâng cao nhận thức của mọi người về bảo vệ mơi trường.
- Kích thích các doanh nghiệp cĩ các biện pháp thực hiện đổi mới cơng nghệ theo hướng thân thiện với mơi trường.
- Giảm nguy cơ ơ nhiễm mơi trường nặng do các nhà máy hố chất gây ra… - Việc thu phí bảo vệ mơi trường đã đem lại nguồn thu đáng kể của ngân sách nhà nước, gĩp phần tái đầu tư trở lại cho mơi trường.
- Việc thu phí bảo vệ mơi trường cĩ vai trị điều chỉnh kinh tế vĩ mơ theo hướng tích cực; cĩ tác dụng làm cho người gây ơ nhiễm thấy rõ trách nhiệm của mình, phải thực hiện các mục tiêu về mơi trường bằng các phương tiện, chi phí hiệu quả nhất; kích thích sự phát triển cơng nghệ mới và tăng cường chuyên sâu về kiểm sốt ơ nhiễm trong khu vực tư nhân, khuyến khích cơng tác nghiên cứu và phát triển “sản xuất sạch”.
- Sử dụng các giải pháp tài chính cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với lĩnh vực bảo vệ và quản lý mơi trường ở Việt Nam hiện nay. Nếu các giải pháp tài chính được coi trọng và sử dụng một cách cĩ hiệu quả đặc biệt là ban hành và triển khai thực hiện luật thuế mơi trường và thu phí bảo vệ mơi trường, sẽ cĩ tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp chú trọng tới việc đầu tư đổi mới cơng nghệ sản xuất, đưa các cơng nghệ vào mơi trường và thu phí bảo vệ mơi trường, sẽ cĩ tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp chú trọng tới việc đầu tư đổi mới cơng nghệ sản xuất, đưa các cơng nghệ sạch vào sản xuất, kết hợp với việc triển khai đồng bộ các biện pháp xử lý rác thải. Cĩ các giải pháp tài chính hợp lý sẽ là cơ sở để: một mặt đẩy mạnh được các hoạt động sản xuất kinh doanh, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân; mặt khác đảm bảo hạn chế nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường.