Gịn – Đồng Nai
Nhìn chung, khu vực thượng và trung lưu các sơng lớn trong khu vực (trước Hồ Trị An trên sơng Đồng Nai, trước đập Dầu Tiếng trên sơng Sài Gịn, tồn bộ sơng Bé, sơng La Ngà) chưa bị ơ nhiễm rõ rệt ( mặc dù cĩ nơi, cĩ lúc bị ơ nhiễm cục bộ) do các chất thải sinh hoạt và sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp: mức độ ơ nhiễm hữu cơ cịn thấp (BOD5 < 5 mg/l, DO thường > 6mg/l); ơ nhiễm do các chất dinh dưỡng và hiện phú dưỡng hĩa nguồn nước ở mức thấp ( hàm lượng tổng N<0.1 mg/l, tổng P < 0.02 mg/l); mức độ ơ nhiễm do các tác nhân độc hại ( các kim loại nặng: Cu, Pb, Zn, Fe, Hg, Cd… thuốc bảo vệ thực vật, phenol, dầu mở…) trong nước sơng vùng thượng và trung lưu đều nhỏ hơn mức cho phép của WHO hoặc tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam đối với nguồn nước loại A ( cho phép đưa vào các nhà máy nước), riêng hàm lượng chất rắn lơ lững ( phù sa) ở sơng suối vùng thượng lưu vào mùa lũ khá cao. Đây là hậu quả của nước mưa chảy tràn qua các vùng đất canh tác nơng nghiệp trên các triền đồi làm rửa trơi đất, gây xĩi mịn đất, đặc biệt khi thảm thực vật này càng suy giảm.
Các sơng, suối ở khu vực thượng và trung lưu hệ thống sơng Đồng Nai nĩi chung là cĩ khả năng tự làm sạch rất cao, chất lượng nước tại phần lớn các đoạn
sơng suối thượng nguồn đều đạt tiêu chuẩn nguồn loại A cho phép khai thác sử dụng cho sinh hoạt. Tuy nhiên cũng cĩ nhiều đoạn sơng, hồ chứa đã cĩ dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ rõ rệt như thác Cam Ly và một số hồ ở khu vực thành phố Đà Lạt, đặc biệt là ơ nhiễm hữu cơ rõ rệt ở hồ Trị An xung quanh khu vực các làng nuơi cá bè. Một dấu hiệu bất thường xảy ra tại đây vào tháng 4/2002 làm cho cá bè nuơi bị chết hàng loạt. Nồng độ oxy hịa tan (DO) trong nước hồ tụt giảm đến mức kỷ lục 0,7 đến 1,2 mg/l và kéo dài suốt một đoạn gần 10 Km từ sau cầu La Ngà kèm theo các mùi hơi thối nồng nặc bốc lên từ mặt hồ.