Hiện trạng mơi trường nước mặt trên các kênh rạch nội thành, nội thị.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp (Trang 26 - 29)

Nhìn chung, các kênh rạch nội thành, nội thị đã bị ơ nhiễm rất nặng nề. Chỉ bằng cảm quan thơi cũng cĩ thể nhận thấy rất rõ rằng, hầu như tồn bộ các kênh rạch nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh ( bao gồm 5 hệ thống kênh rạch chính: Nhiêu Lộc – Thị nghè, Tân Hĩa – Lị Gốm, Tàu Hủ – Bến Nghé, Kênh Đơi – Kênh Tẻ, Tham Lương – Bến Cát) đã bị ơ nhiễm rất nặng nề, luơn xuất hiện các mùi hơi thối nồng nặc, nhất là vào những thời điểm triều kiệt trong ngày, mà các nguyên nhân của sự ơ nhiễm đĩ đã được phân tích rõ, trong đĩ đáng chú ý nhất là 2 nguyên nhân chính: (1) Việc xây cất nhà cửa trên và ven kênh rạch (ước khoảng 23.437 căn vào thời điểm năm 1995) xả trực tiếp mọi thứ chất thải xuống dịng kênh và (2) do tiếp nhận một lượng lớn nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp của Thành Phố ước khoảng 700.000 m3/ ngày chưa được xử lý thích đáng cùng với khoảng 450 tấn rác mỗi ngày.

Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước trên các kênh rạch nội thành đã được nhiều cơ quan quan tâm theo dõi và tiến hành các nghiên cứu khảo sát. Chất lượng nước kênh cĩ sự diễn biến phức tạp theo thời gian. Từ năm 1993, Trung tâm CEFINEA đã phối hợp cùng với Trung tâm Bảo vệ mơi trường (EPC), và một số cơ quan khác tiến hành khảo sát phân tích chất lượng nước tại một số điểm đặc trưng trên 5 hệ thống kênh rạch nội thành TPHCM. Các kết quả phân tích vào

thời điểm đĩ đã chỉ cho thấy bức tranh tổng quát về tình hình ơ nhiễm nguồn nước trên các kênh rạch của thành phố:

- Kênh đơi bị ơ nhiễm chủ yếu do nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp. Nồng độ BOD5 dao động từ 48 đến 127 mg/l khi nước rịng, hàm lượng chất lơ lững từ 83 đến 200mg/l, nồng độ oxy hịa tan (DO) xấp xỉ bằng 0, hàm lượng Coliform khoảng từ 6.105đến 1,2.106 MPN/100ml. Kênh đơi cịn bị nhiễm mặn với hàm lượng Cl-lên đến 3900mg/l và SO42- đến 378 mg/l vào thời điểm giao mùa.

- Kênh Tàu Hủ cũng bị ơ nhiễm do nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp. Nồng độ DO cũng xấp xỉ bằng 0 mg/l, BOD5 = 58÷204 mg/l, hàm lượng chất rắn lơ lửng khơng lớn từ 24 đến 78 mg/l, hàm lượng Coliform cũng tương tự như đối với kênh đơi . Hàm lượng Hg từ 0,002 đến 0,01 mg/l, Pb từ 0,05 đến 0,1 mg/l.

- Hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè bị ơ nhiễm nặng chủ yếu do nước thải sinh hoạt. Nồng độ oxy hịa tan thường xuyên cũng xấp xỉ bằng 0 mg/l, BOD5

= 52÷202 mg/l, COD = 80 ÷393 mg/l, riêng N-NH3 từ 6÷29,8 mg/. Ơ nhiễm trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ngồi nước thải đơ thị ra cịn do rác và phân với khoảng 2.070 cầu tiêu cơng cộng (vào thời điểm đĩ).

- Hệ thống kênh Tân Hĩa – Lị Gốm bị ơ nhiễm nặng nề do sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp từ các làng nấu cồn, dệt nhuộm và chế biến thực phẩm: bún, miến, thủy hải sản tươi sống, rượu bia,…cùng với nước thải sinh hoạt của cộng đồng dân cư, dân sinh sống trên lưu vực. Nồng độ BOD5 rất cao từ 3800 ÷ 8400 mg/l và COD cĩ chỗ lên đến 13,450 mg/l. Trên suốt chiều dài đoạn kênh, khơng khí hai bên bờ kênh bị ơ nhiễm nặng bởi các mùi hơi thối nồng nặc bốc lên từ lịng kênh, một số đoạn gần như bị nghẹt bít do lượng rác ứ đọng quá nhiều.

- Kênh Tham Lương bị ơ nhiễm nặng chủ yếu do nước thải cơng nghiệp từ rất nhiều nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp trên lưu vực như: Hĩa chất Tân Bình, bột ngọt và mì ăn liền VIFON, dầu Tường An, dầu Tân Bình, dệt Thành Cơng…

Nước kênh cĩ độ màu tương đối cao do nước thải của các nhà máy thải ra, hàm lượng DO xấp xỉ bằng 0 mg/l, BOD5 bằng 184 đến 361 mg/l, Hg = 0,002 ÷ 0,07 mg/l, Pb = 0,05÷0,17 mg/l.

Trong vịng 5 năm qua chất lượng nước trên hệ thống kênh rạch nĩi trên nhìn chung khơng cĩ biến động rõ rệt, cĩ lúc thì tăng lên cũng cĩ lúc giảm đi. Mặc dù chưa cĩ đầy đủ chuỗi số liệu quan trắc diễn biến chất lượng nước trên hệ thống các kênh rạch nội thành TPHCM, tuy nhiên dựa vào một số kết quả quan trắc trong chương trình quan trắc mơi trường quốc gia, đối với mơi trường nước của TPHCM (các điểm quan trắc đại diện cho chất lượng nước kênh rạch nội thành và hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ), cĩ thể nhận thấy phần nào diễn biến về mức độ ơ nhiễm hữu cơ nguồn nước kênh rạch nội thành TPHCM như trong bảng 2.6.

Bảng 2.6. Kết quả quan trắc mơi trường nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Điểm quan trắc 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 DO (mg/l) Cầu Trương Minh Giảng 0,00 0,43 0,48 0,78 1,60 0,98 1,27 1,15 Cầu Bơng 0,00 0,68 0,53 0,93 1,20 1,07 1,25 1,09 Cầu Điện Biên Phủ 0,00 0,76 0,68 1,55 1,10 1,14 1,34 1,22 Cầu Ba Son 1,30 1,28 1,25 1,90 1,10 2,05 2,21 1,98 BOD5 (mg/l) Cầu Trương Minh Giảng 97 45 51 46 51 52 58 57 Cầu Bơng 81 22 14 28 25 31 30 34

Cầu Điện Biên Phủ 82 22 15 24 30 27 27 25

Cầu Ba Son 48 9 8 13 23 24 25 22

COD (mg/l)

Cầu Trương Minh Giảng

170 69 77 77 70 75 78 77

Cầu Bơng 138 32 24 45 30 41 42 45

Cầu Điện Biên Phủ 155 36 25 35 37 38 40 36

Cầu Ba Son 109 15 13 26 34 36 35 29

Ghi chú:

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w