TỔNG QUAN NGÀNH NHỰA VÀ CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ĐÃ ÁP DỤNG
3.2.2. Tại Việt Nam
Ở nước ta các sản phẩm chất dẻo bắt đầu thâm nhập vào cuộc sống từ những năm 1960. Một số vật dụng gia đình trước đây được chế tạo từ tre nứa, sợi tự nhiên, bao gĩi thực phẩm bằng lá cây, giấy… lần lược thay thế bằng nhựa.
Vật liệu nhựa đã gĩp phần nâng cao mức độ văn minh của cuộc sống nhưng cũng đặt ra khơng ít vấn đề liên quan đến cơng tác bảo vệ mơi trường. Cùng với sự phát triển, nghành cơng nghiệp nhựa đã tạo ra chất thải nhựa rất khĩ phân hủy, chúng đã tác động xấu đến mơi trường sống. Chất thải của nghành nhựa chiếm một tỷ lệ lớn trong số các chất thải nĩi chung được tạo ra.
Mặc dù ở nước ta tỷ lệ sử dụng nhựa tổng hợp tăng lên nhiều so với các vật liệu truyền thống khác nhưng chưa hình thành một chính sách hoặc phương pháp tổ chức trong việc xử lý tái sinh nhựa thích hợp. Hiện trạng cơng nghệ tái sinh tại các cơ sở sản xuất của Việt Nam cĩ thể phân thành 3 dạng:
3.2.2.1. Nguyên liệu là các phế liệu của quá trình sản xuất của cơ sở tái sinh.
Phế liệu nhựa từ quá trình sản xuất
3.2.2.2. Nguyên liệu là các phế liệu phế phẩm của quá trình sản xuất thu gom:
Đối với các cơ sở sản xuất khơng cĩ thiết bị tái chế nhựa phế liệu phế phẩm của quá trình sản xuất thì chúng được bán cho những người thu mua hoặc các cơ sở tái chế.
Tại các cơ sở tái chế này nhựa phế liệu sản xuất được phân loại và chặt nhỏ bớt (nếu cần), sau đĩ được làm sạch sơ bộ và phơi khơ.
Tiếp theo nhựa phế liệu sản xuất được đưa qua các máy nghiền để nghiền nhỏ, các bể tẩy rửa làm sạch, ly tâm và phơi khơ để loại trừ nước cho các mảnh nhựa nhỏ. Sau đĩ các mảnh nhựa được đưa qua máy đùn tạo sợi nguyên liệu tái sinh và cuối cùng cho các nhà máy sản xuất.
Đối với các cơng ty sản xuất sản phẩm như : Nhựa Đơng Phương, Đại Đồng Tiến, Long Thành… Quy trình cơng nghệ tái sinh nhựa cĩ thể tĩm tắt như trên sơ đồ hình bên.
Các phế phẩm của quá trình sản xuất như : các sản phẩm khuyết tật, nhựa dư thừa từ cuống phun, miệng phun… được lựa chọn thủ cơng và chặt nhỏ bớt ( nếu cĩ kích thước lớn), sau đĩ được đưa tới máy nghiền để nghiền thành những mảnh nhựa nhỏ.
Sau khi qua máy nghiền các miếng nhựa nhỏ được chuyển đến máy thổi làm sạch các bụi nhựa, sau đĩ các mảnh nhựa nhỏ được trộn trực tiếp với nhựa nguyên chất để tạo ra sản phẩm[3]
Phân loại nhựa thủ cơng và chặt nhỏ bớt
Nghiền thành các mảnh nhỏ ( máy nghiền)
Thổi sạch bụi nhựa bằng máy thổi
Trộn với nhựa nguyên sinh để sản xuất
Sơ đồ quy trình cơng nghệ và thiết bị tái sinh nhựa phế liệu phế phẩm của quá trình sản xuất dạng thu gom được trình bày bằng sơ đồ sau:
Cắt tạo hạt nguyên liệu tái sinh
Thành phẩm hạt nhựa tái sinh
Đùn tạo sợi nguyên liệu tái sinh
Tẩy rửa, ly tâm và phơi khơ
Phế liệu nhựa từ quá trình sản xuất
Phân loại, chặt nhỏ và làm sạch sơ bộ
Nghiền thành các mảnh nhỏ (máy nghiền)
Thu gom phế liệu nhựa sau sử dụng
Phân loại thủ cơng các loại nhựa khác nhau để
tái sinh
Chặt thành những mảnh tương đối nhỏ
Rửa thủ cơng và nghiền nước thành những mảnh
nhựa nhỏ
Tẩy rửa, ly tâm và phơi khơ
Đùn ép sợi nguyên liệu tái sinh
Cắt tạo hạt nguyên liệu tái sinh
Thành phẩm hạt nhựa tái sinh
3.2.2.3. Nguyên liệu là từ các phế liệu thu gom sau sử dụng
Ở nước ta cơng việc thu gom, tái sinh nhựa sau sử dụng chủ yếu được thực hiện bỡi các cơ sở tư nhân. Quy trình cơng nghệ tái sinh nguyên liệu nhựa được thu gom sau sử dụng được tổng hợp như trên sơ đồ hình bên.
Đầu tiên, một cơ sở tư nhân đảm trách việc thu gom phế liệu sau sử dụng từ những người mua phế liệu, sau đĩ họ tiến hành làm sạch sơ bộ và phân loại thành các loại nhựa khác nhau, sau đĩ nhựa tái sinh được chặt thành từng mảnh tương đối nhỏ rồi đem bán cho những cơ sở đảm trách cơng đoạn xử lý tiếp theo – cơng đoạn đầu của quá trình tái sinh nhựa.
Tại các cơ sở tái sinh thuộc cơng đoạn này, các mảnh nhựa được rửa sạch thủ cơng và được đưa vào máy nghiền nước để cĩ được những mảnh nhựa nhỏ.
Sau khi qua máy nghiền nước các mảnh nhựa nhỏ được đưa tới các bể tẩy rửa làm sạch, sau đĩ ly tâm và phơi khơ loại trừ nước và được đĩng bao, bán cho các cơ sở tái sinh khác để thực hiện các cơng đoạn cuối cùng của quá trình tái sinh nhựa sau sử dụng.
Tại các cơ sở tái sinh thuộc cơng đoạn cuối, nhựa tái sinh được đưa qua máy đùn tạo sợi nhựa tái sinh rồi được làm nguội nhanh và đưa tới máy cắt tạo hạt nhựa tái sinh để cĩ được thành phẩm hạt nhựa tái sinh phục vụ chcác cơ sở sản xuất nhựa.
Nhận xét: các dây chuyền cơng nghệ ở Việt Nam đặc
biệt là trường hợp tái sinh nhựa thu gom sau sử dụng đều tồn tại các hạn chế là rời rạc, thiếu hệ thống: việc xử lý, phân loại và làm sạch đều chưa bảo đảm nên chất lượng nhựa tái sinh cịn thấp ( nhựa hay bị đứt ngay sau máy đùn tạo sợi nhựa tái sinh), độ tin cậy sử dụng nhựa tái sinh trong sản xuất chưa cao.