Nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành bao bì nhựa (Trang 27 - 29)

TỔNG QUAN NGÀNH NHỰA VÀ CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ĐÃ ÁP DỤNG

3.1.2. Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu hiện nay cũng phải nhập khẩu gần như 100%. Hiện nay chúng ta nhập khoảng 40 loại nguyên vật liệu chính và hàng trăm loại hĩa chất và nguyên liệu phụ trợ.

Trong khi hiện tại các nước trong khu vực xung quanh chúng ta đã sản xuất ra nguyên vật liệu nhựa. Ví dụ như Thái Lan đã sản xuất hầu hết các loại nguyên vật liệu nhựa thơng dụng như PETE, HDPE, PP, PS, PVC. Riêng PVC cĩ hai nhà sản xuất với tổng cơng suất 300.000 tấn/năm. Singapore tổng cơng suất trên 550.000 tấn/năm. Malaysia với tổng cơng suất PVC là 76.000 tấn/năm.

Việt Nam phải nhập hầu hết nguyên liệu dùng cho sản xuất sản phẩm nhựa là do ngành sản xuất nguyên liệu nhựa gặp nhiều khĩ khăn về nguồn nguyên liệu đầu vào, giá cả một số loại nguyên liệu cịn cao hơn nguyên liệu nhập như (PVC của Mitsui Vina). Nguyên nhân là do nhà máy sản xuất nguyên liệu phải nhập nguyên liệu đầu vào và do các doanh nghiệp mới đầu tư đi vào sản xuất nên chi phí cịn cao.

Ngồi ra chủng loại nguyên liệu sản xuất trong nước chưa đa dạng. Các nhà máy chỉ tập trung vào sản xuất các chủng loại cĩ số lượng được tiêu thụ nhiều

nhất. Chẳng hạn như Mitsui Vina chỉ tập trung sản xuất PVC huyền phù cĩ chỉ số Polyme là K66. Chính vì vậy, giả định giá cả nguyên liệu sản xuất trong nước cĩ thấp hơn giá nhập khẩu thì bắt buộc các doanh nghiệp trong ngành nhựa Việt Nam vẫn cịn phải nhập khẩu nhiều loại nguyên liệu của nước ngồi.

Hiện nay ngành nhựa TP Hồ Chí Minh phụ thuộc hồn tồn vào nguyên liêu nước ngồi. Bất cứ sự biến động nào trên thị trường thế giới cũng ảnh hưởng trực tiếp đến ngành nhựa. Vì vậy ngành nhựa khơng thể phát triển một cách ổn định lâu dài nếu khơng cĩ một chiến lược phát triển nguyên liệu. Mặt khác khi nhập nguyên liệu sẽ làm tăng giá thành sản phẩm hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trường, làm giảm tốc độ phát triển.

3.1.3. Lao động

Hiện nay cĩ trên 11.000 người đang lao động trong ngành nhựa và cao su, chiếm 4,6% lao động tồn ngành cơng nghiệp. Lao động gián tiếp hiện chiếm 17% so với tổng số lao động của tồn ngành, trong đĩ số lao động cĩ trình độ đại học và trên đại học chiếm 6,65%, trung cấp chiếm 2,1%, cơng nhân kỹ thuật chiếm 9,97%, nhân viên văn phịng 4,6%, lao động trình độâ khác (bao gồm lao động chưa qua trường lớp, nghề dạy nghề) chiếm đến 69,23%. Như vậy số cơng nhân khơng được đào tạo tham gia lao động cao trực tiếp lớn gấp 6,8 lần số cơng nhân cĩ kỹ thuật và tính chung thì lao động đơn giản của tồn ngành chiếm tới 76,6%. Điều này chứng tỏ số lao động cĩ kỹ thuật trong ngành cịn quá ít.

Với đội ngũ cán bộ được đào tạo trong và ngồi nươc, sau nhiều năm cơng tác đã giúp cho ngành nhựa được phát triển và đổi mới. Những kỹ sư trẻ cĩ khả năng độc lập giải quyết những cơng việc phức tạp, quản lý kỹ thuật. Nhưng số nhiều chưa cĩ khả năng quản lý kỹ thuật hoặc chỉ đạo cơng trình và tầm định hướng chiến lược cho ngành. Phần lớn bị hạn chế vì nhiều lý do chưa cĩ cơ hội để

tiếp cận trình độ kỹ thuật của thế giới. Trong nhiều năm nay việc đào tạo kỹ thuật cho ngành nhựa chưa cĩ một tổ chức nào đảm nhận với quy mơ cần thiết của nĩ.

Nhìn chung đội ngũ kỹ thuật cịn rất yếu nhất là đội ngũ cơng nhân cĩ tay nghề cao, hệ thống đào tạo cơng nhân chưa cĩ, vì vậy thiếu đội ngũ bổ sung, hậu bị. Số kỹ sư ít cĩ điều kiện và khả năng tiếp cận nhanh chĩng với các cơng nghệ tiên tiến. Chính điều này đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nhựa. Đây là vấn đề cần phải nhanh chĩng khắc phục và cần được quan tâm đúng mức.

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành bao bì nhựa (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w