Lựa chọn cơng nghệ cho trạm xử lí nước rị rỉ : Yêu cầu xử lý:

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế bãi chôn CTR hợp vệ sinh cho huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai (Trang 73 - 76)

1. Lớp đất hiện hữu đầm chặt

4.4.5.1 Lựa chọn cơng nghệ cho trạm xử lí nước rị rỉ : Yêu cầu xử lý:

Yêu cầu xử lý:

Nước thải từ bãi rác cĩ nồng độ ơ nhiễm cao, ngồi chất hữu cơ ra trong nước rị rỉ cịn cĩ chứa nhiều thành phần ơ nhiễm khác, vì vậy chúng ta cần phải xử lý trước khi cho thải ra ngồi mơi trường. Chất lượng nước khi thải ra mơi trường cần phải đạt tiêu chuẩn loại B( TCVN 6984 – 1995) nhằm đảm bảo khơng ảnh hưởng đến mơi trường nước và hệ thuỷ sinh tại đây.

Sự lựa chọn cơng nghệ của trạm xử lí nước rác phải đáp ứng được các nguyên tắc sau:

 Đảm bảo chất lượng nước sau xử lí đạt tiêu chuẩn mơi trường.

 Đảm bảo mức độ an tồn cao khi cĩ sự thay đổi giữa mùa mưa và mùa khơ.

 Đảm bảo tính đơn giản dễ vận hành, ổn định, vốn đầu tư và chi phí vận hành thấp.

 Phù hợp với điều kiện Việt Nam mang tính hiện đại và sử dụng lâu dài.

 Trạm xử lý nước rỉ rác từ bãi chơn lấp được xây dựng trong khuơn viên bãi chơn lấp. Nước rỉ rác cĩ đặc điểm là cĩ hàm lượng chất hữu cơ rất cao. Sơ đồ hệ thống xử lý nước rác cho bãi rác của Dự án như sau:

bùn lắng

Hình 10. Sơ đồ cơng nghệ xử lí nước rỉ rác được chọn để xử lí nước rỉ rác cho bãi rác Vĩnh Cửu- Đồng Nai.

Mơ tả cơng nghệ: Nước rỉ rác Bể UASB Bể phản ứng Bể lắng Hồ sinh học Nguồn tiếp nhận Bể điều hồ Bãi chứa chất thải rắn Bể tạo bơng

Tồn bộ nước rị rỉ sinh ra sau khi thu gom được bơm đến bể điều hồ, ở đây nước được lưu lại trong 49h và được sục khí liên tục tạo điều kiện hiếu khí cho quá trình phân huỷ một phần chất hữu cơ cĩ trong nước thải. Sau đĩ, nước thait tiếp tục cho vào bể xử lý sinh học kỵ khí UASB. Tại đây, các chất hữu cơ cặn bẩn sẽ được các vi sinh vật kỵ khí pân hủy và chuyển hĩa sinh học. Quá trình làm sạch trong hồ kỵ khí cĩ thể tĩm tắt theo phương trình phản ứng sau:

Tế bào sinh vật + chất hữu cơ (C,O,N,P) + SO42-→ Tế bào mới + CO2 + CH4 + NH3 + H2S

Do nước thải sau khi thực hiện quá trình xử lý kỵ khí cịn chứa nhiều hợp chất lơ lửng ở dạng keo và kim loại nặng nên nước thải sau khi xử lý qua bể UASB sẽ tiếp tục được dẫn sang bể trộn hĩa chất keo tụ Al2(SO4)3 và đi vào bể phản ứng. Các chất ở dạng hệ keo bị phá vỡ, các kim loại nặng kết hợp với gốc sulphate trong phèn nhơm tạo thành các bơng cặn cĩ thể tách ra khỏi nước thải nhờ lắng.

Nước thải từ bể phản ứng cĩ chứa các bơng cặn mới hình thành được đưa sang bể lắng để tách các chất lơ lửng ra khỏi nước. Sau đĩ nước được đưa vào hồ sinh học hiếu khí, rong tảo hấp thụ năng lượng mặt trời, khí CO2 và H2O thực hiện quá trình quang hợp tạo ra oxy trong nước. Vi sinh vật sử dụng oxy do rong tảo quang hợp sinh ra để phân hủy các chất hữu cơ làm sạch nước thải.

Trong hồ sinh học, nước thải được lưu lại khá lâu, khoảng 15 ngày, hàm lượng chất bẩn và vi sinh ở đầu ra thấp, các vi sinh vật gây bệnh hầu hết đã bị tiêu diệt, do đĩ nước thải sau khi xử lý trong hồ sinh học cĩ thể thải ra nguồn tiép nhận. Cơng nghệ trên đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn loại B (TCVN 5945-1995).

Nguồn tiếp nhận là suối Láng Nguyên (suối cạn gần Dự án) từ đĩ chảy về suối Sâu và cuối cùng thốt ra sơng Đồng Nai.

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế bãi chôn CTR hợp vệ sinh cho huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w