0
Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Quy mơ, thời gian sử dụng bãi rác

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN CTR HỢP VỆ SINH CHO HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 49 -54 )

TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC HỐ CHƠN LẤP VÀ CÁC CƠNG TRÌNH PHỤ

4.2.2.2 Quy mơ, thời gian sử dụng bãi rác

Để tính tốn sức chứa và khả năng hoạt động của bãi chơn lấp rác cho huyện Vĩnh Cửu, các thơng số cần được quan tâm:

• Bãi chơn lấp được xây dựng trên nguyên tắc nửa chìm nửa nổi và chơn lấp theo phương pháp hố đào/rãnh.

• Tổng diện tích bề mặt của bãi chơn lấp rác là 5 ha.

• Hiệu suất sử dụng đất tại bãi chơn lấp là 75%, cịn lại là 25% diện tích đất phục vụ cho giao thơng, bờ bao, cơng trình xử lý nước thải và trạm điều hành, đất trồng cây xanh

• Tổng diện tích đất sử dụng để xây dựng các ơ chơn rác là 3,75ha (75%*5ha)

• Thời gian hoạt động của một hố chơn lấp khơng vượt quá 3 năm

• Để giảm lượng nước mưa tràn vào hố chơn lấp trong mùa mưa thì mỗi một hố chơn lấp sẽ được ngăn cách với các hố chơn lấp khác bằng cách đắp một đê ngăn bằng đất sét cao 1m, mặt đê rộng 0.5m, chân đê rộng 2m quanh hố chơn lấp.

• Chiều tồn thể của mỗi hố chơn rác sau khi đĩng cửa là 15m, với độ sâu chìm dưới đất là 3m, độ dốc vách hố 2:3 và độ cao nổi là 12, trong đĩ lớp phủ bề mặt là 1,5m.

• Các lớp rác dày tối đa là 1m, sau khi đã được đầm nén kỹ

• Các lớp đất phủ xen kẽ từng lớp rác cĩ độ dày 10cm

• Tổng thể tích các lớp đất phủ chiếm 28% thể tích hố chơn

Tính tốn sức chứa tổng cộng của khu chơn lấp rác của bãi chơn lấp rác cho Huyện Vĩnh Cửu:

Căn cứ vào các chỉ số này ta cĩ thể tính tốn được diện tích cần thiết để chơn lấp rác như sau:

Với chiều sâu tồn thể của hố chơn rác là 15m (H), mái taluy đảm bảo độ dớc 2 :3, chiều cao lớp phủ bề mặt là 1,5m(hp), các lớp rác dày 1m(dr ) và lớp đất phủ xen kẽ (dd =10cm).

• Số lớp rác chơn lấp (L) cần cho 1 hố chơn rác được tính: L = (H-hp)/(dr+ dd)

= (1500-150)/(100 + 10)

= 12( lớp) • Độ cao hữu dụng để chứa rác:

h1 = dr* L

= 1 * 12

= 12(m) • Chiều cao của các lớp đất phủ là:

h2 = dd* L + 1,5

Hình 5. Phối cảnh hồn thiện một ơ chơn rác.

• Thể tích 1 hố chơn lấp được tính như sau: Vhố = Vn + Vc (*)

Vc = 1/3 hc{a1b1 + ab + (a1b1ab )1/2} Vn = 1/3 hn {a2b2 + ab + (a2b2ab)1/2} Trong đĩ:

Vn : Thể tích phần nổi của hố chơn lấp hc : Chiều cao phần chìm của hố chơn lấp hn : Chiều cao phần nổi của hố chơn lấp a,b : Cạnh đáy lớn của hố chơn

a1,b1: Cạnh đáy dưới của hố chơn a2,b2: Cạnh đáy trên của hố chơn

• Căn cứ vào hình dạng, kính thước, đặc điểm…của khu đất dự án ta chọn cạnh đáy lớn của hố chơn là 100m (b=100m),(tức chiều dài của hố chơn).

a1 = a - 3hc = a-12(1) với hc= 3+1=4(m), độ dốc 2:3 a2 = a – 3hn = a – 33(2) với hn = 15 – 4 = 11 (m), độ dốc 2:3 b1 = b - 3hc = 100 – 3*4 = 88 (m)(3) b2 = b - 3hn = 100 – 3*11 = 67 (m)(4) Vhố = Vrác + Vvật liệuphủ

Theo giả thiết Vvật liệuphủ = 28% Vrác  Vhố = 128% Vrác

Thay (1), (2), (3), (4) vào (*) ta đượcphưong trình cĩ thể tích hố chơn rác phụ thuộc vào cạnh đáy lớn (a) của hố chơn.

Vho =(2589.a−31545+4. 100.a.(88a−1056) +11. 100a(67a−2211))/3

• Theo nguyên tắc mỗi ơ chơn lấp khơng được hoạt động quá 3 năm, nên ta lấy thể tích rác cần chơn lấp trong 3 năm đầu 2008 – 2010 là 33781,04 m3

• Cho a (a>33) các giá trị ta sẽ cĩ các giá trị tương ứng của Vhố , sau đĩ so sánh với thể tích hố chơn dự kiến ở bảng 15ta sẽ cĩ thể tích thực của hố chơn như bảng sau:

Bảng 16. Số lượng rác cần chơn trong từng giai đoạn từ năm 2008 - 20028 Giai đoạn chơn rác Lượng rác thu gom (tấn) Lượng rác thu gom (m3) Thể tích hố chơn dự kiến (128%Vrác) (m3) Cạnh đáy lớn a của hố chơn (m) Thể tích thực của hố chơn Vhố (m3) 2008-2010 27.024,83 33.781,04 43.239,73 47,5 43.490,31 ( Nguồn: Tính tốn – Tổng hợp)

Bảng 17. Các thơng số thiết kế của 1 ơ chơn lấp

Giai đoạn chơn rác Lượng rác thu gom (tấn) Cạnh đáy lớn của hố chơn (m) Cạnh đáy dưới của hố chơn (m) Cạnh đáy trên của hố chơn (m) a b a1 b1 a2 b2 2008-2010 27.024,83 47,5 100 35,5 88 14,5 67 ( Nguồn: Tính tốn – Tổng hợp)

Chiều rộng một hố chơn lấp khoảng 50m. Chiều dài của bãi chơn lấp là 400m

Vậy bãi chơn lấp cĩ thể bố trí 8 đơn nguyên hốâ chơn lấp, nhưng để diện tích đất sử dụng để xây dựng các cơng trình phụ nên ta chỉ chọn 6 đơn nguyên hố chơn lấp.

Suy ra, tổng lượng CTR sinh hoạt cĩ thể chơn lấp là:6.33781,04 = 202686,24(m3) hay 162149(tấn). Căn cứ vào lượng rác tích luỹ (m3) ở bảng 15, suy ra thời gian hoạt động của bãi chơn lấp khoảng đến năm 2018, thời gian hoạt động của bãi là: 11 năm – (222108,88-202686,24)/(70,29.30) tháng = 10năm 3 tháng . Vậy bãi chơn lấp hoạt động từ đầu năm 2008 đến cuối tháng 3 năm 2018 thì phải đĩng cửa bãi.

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN CTR HỢP VỆ SINH CHO HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 49 -54 )

×