Dự án xây dựng bãi chơn lấp chất thải rắn cĩ địa hình núi, khơng bằng phẳng. Mực nước ngầm thấp khoảng từ 20 – 25 m (khảo sát địa chất chưa phát hiện mực nước ngầm khi khoan).
Đặc điểm địa chất cơng trình
Đồn khảo sát gồm Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường kết hợp với trường ĐH Bách khoa Tp. HCM đã tiến hành khoan thăm dị tại khu đất dự án:
- Số lượng hố khoan (HK): 03 hố với độ sâu HK 1 là 20,7m; HK 2 là 16,5m; HK 3 là 22m
- Thời gian thực hiện: từ ngày 27/11 đến 02/12/2004.
Kết quả khoan khảo sát cho thấy địa tầng tại vị trí xây dựng dự án được phân thành các lớp sau :
Lớp 1: Độ sâu mặt lớp 0,0 m, độ sâu đáy lớp 2,4m
Thành phần chủ yếu : Sét lẫn sạn sỏi laterit, nâu vàng - nâu đỏ, trạng thái cứng. Lớp này phân bố như sau:
Lớp 2:Độ sâu mặt lớp 2,2 m, độ sâu đáy lớp 5,5m
Thành phần chủ yếu : Sét béo, xám trắng - nâu đỏ nhạt, trạng thái nửa cứng. Lớp này phân bố như sau:
Lớp 3: Độ sâu mặt lớp 5,5 m, độ sâu đáy lớp 11,5m
Thành phần chủ yếu : Sét lẫn bụi, xám đen, trạng thái nửa cứng.
Lớp 4: Độ sâu mặt lớp 11,5 m, độ sâu đáy lớp 13m
Thành phần chủ yếu : Sét pha nặng, nâu - nâu xám đốm trắng, trạng thái dẻo cứng.
Thành phần chủ yếu : Sét lẫn bụi, xám đen, trạng thái nửa cứng.
Lớp 6: Độ sâu mặt lớp 17 m, độ sâu đáy lớp 22m
Thành phần chủ yếu : Đá sét bột kết (đang trong quá trình phong hĩa), xen kẹp các lớp sét mỏng. Màu xám tro, xám xanh. Trạng thái cứng.
Nhìn chung khu vực khảo sát phát hiện 06 đơn nguyên địa chất cơng trình. Các lớp đất đã trải qua quá trình nén chặt tự nhiên nên cĩ cường độ chịu lực tốt, tính nén lún tương đối thấp.
Ngồi ra để xem xét đánh giá đầy đủ các khía cạnh về khả năng chấp nhận của vị trí bãi chơn lấp CTR sinh hoạt ta xây dựng bảng tĩm tắt đánh giá khả năng chấp nhận với các yếu tố cần thiết cho một bãi bãi chơn lấp CTR sinh hoạt như sau:
Bảng 13. Các chỉ tiêu đánh giá cần đảm bảo trong việc lựa chọn trong việc lựa chọn bãi chơn lấp CTR sinh hoạt huyện Vĩnh Cửu
Yếu tố Địi hỏi Đánh giá
Độ lớn Đủ kích thước chơn rác trong 20 năm +++ Vùng đệm Cĩ vùng đệm an tồn và dự kiến mở rộng +++ Khoảng cách Càng gần nơi phát sinh chất thải càng tốt
Cách xa hệ thống cấp nước nhà dân
+++ ++ Lối vào Đảm bảo đi lại trong mọi thời tiết, đủ rộng
khơng tắc nghẽn
+++ Sử dụng đất Khơng gây mâu thuẫn trong việc sử dụng đất
Chi phí trưng dụng đất lâu dài và tạm thời Các vấn đề phát sinh do giải tỏa đền bù hay tranh chấp sử dụng đất
+++ +++ +++ Địa hình Điều kiện tự nhiên thuận lợi
Tránh các nơi sụt lún hay đất trũng ngập nước Địa hình đảm bảo việc san ủi, vận chuyển đất
++ ++ + +
Yếu tố Địi hỏi Đánh giá
đá ít nhất
Địa chất Tránh những vùng cĩ động đất, trượt đất, đứt đoạn, vùng mỏ chưa khai thác…
+++ Tính chất đất Phải cĩ lớp sét ở nền đáy hoặc phải cĩ sẵn
nguồn vật liệu làm lớp lĩt nền hay tầng phủ trung gian và tầng phủ cuối cùng
++
Nước mặt Khơng nằm trong vùng đất ướt hay đất ngập Khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến sơng suối trong khu vực
+++ ++ Nước ngầm Khơng tiếp xúc trực tiếp với nguồn nước ngầm.
Nền đáy bãi chơn cao hơn tầng nước ngầm trên cùng. Tránh tầng ngập nước. Tránh những vùng bổ cập nước ngầm.
+++
Khơng khí Nằm ở nơi hạn chế thấp nhất sự phát tán mùi và khí thải
+++ Tiếng ồn Hạn chế thấp nhất tác động tiếng ồn do hoạt
động của các xe tải và các thiết bị cơng trình khác.
+++
Tài nguyên sinh học
Tránh những vùng cư trú của các lồi thú quý hiếm, hoặc các sinh vật đang bị đe dọa
+++ Tài nguyên
văn hĩa
Tránh những vùng thuộc di tích khảo cổ, di tích lịch sử văn hĩa, khu du lịch..
+++ Luật đinh /
quy định/ quy hoạch
Xem xét các yêu cầu, quy định của địa phương, của vùng và của quốc gia
+++
Sự tham gia của cộng đồng
Sự chấp thuận của cộng đồng về vị trí bãi rác Sự tham gia ủng hộ của cộng đồng vào dự án
+++ ++ Gián đoạn Aûnh hưởng đến các hoạt động khác (nơng +++
Yếu tố Địi hỏi Đánh giá
các hoạt động khác trong khu vực
nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản…) trong khu vực
Kết quả về mơi trường
Cĩ kết quả tốt và nâng cao ý thức về bảo vệ mơi trường
Tăng cường cơng tác vệ sinh mơi trường khu vực
+++ +++
( Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ – Ứng Quốc Dũng – Nguyễn thị Kim Thái, 2001, Quản lí CTR, NXB Xây dựng)
Ghi chú:
+++ : Chấp nhận
++ : Chấp nhận nếu cĩ biện pháp kiểm sốt + : Khơng chấp nhận
Trên cơ sở kết quả khảo sát thực địa, kiểm tra, đo đạc địa chất cho thấy hầu hết các yếu tố đều được đánh giá là chấp nhận và chấp nhận cĩ biện pháp khống chế. Một số yếu tố chấp nhận được nếu cĩ biện pháp kiểm sốt mơi trường tốt như: cĩ khả năng ảnh hưởng chất lượng nguồn nước mặt, cĩ khả năng gây ơ nhiễm khơng khí, địa hình khơng thuận lợi cho việc thi cơng, ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển nơng nghiệp và sự tham gia của cộng đồng vào dự án.
Tuy nhiên vấn đề chính ở đây là BCL nằm trên vùng đồi cao nên cần quan tâm đến nước rị rỉ từ bãi rác cũng như nước mưa chảy tràn qua bãi rác xuống những nơi thấp hơn.
Như vậy, cĩ thể kết luận vị trí dựa kiến BCL là chấp nhận được. Một số điểm bất lợi khác cĩ thể khắc phục bằng các biện pháp quản lý và kỹ thuật khi xây dựng và vận hành BCL.