Vận hành khơng cĩ hệ thống tự động

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Giàn 5 - XNLD VietSovPetro (Trang 66 - 70)

- Áp suất đường làm việc 5– 45 кгс/см2 Áp kế GPL

b. Vận hành khơng cĩ hệ thống tự động

Cơng tác chuẩn bị tương tự như khi “Vận hành hệ thống tự động”.

+ Bước 1: Trên bảng điều khiển gạt cơng tắc từ vị trí STOP sang vị trí MANUAL, đèn chỉ thị màu xanh sánh lên, bơm bánh răng (03) hoạt động, áp suất bình tích áp tăng dần. Khi áp suất trong hệ thống đạt 100 Bar nhớt thủy

lực sẽ xả qua van an tồn (06) về bồn chứa nhớt (14).

+ Bước 2: Gạt “Tay gạt van điều khiển” trên hệ thống phân phối các van điều khiển về vị trí mở (OPEN) hoặc đĩng (CLOSE) như mong muốn.

+ Bước 3: Kiểm tra trạng thái van dập giếng (19) ngồi block 1, 2. Nếu van dập giếng chưa mở (hoặc đĩng) cần kiểm tra lại tình trạng pít tơng-xi lanh của van dập giếng sau đĩ lập lại bước 3.

Chú ý: Khơng nên cho hệ thống vận hành ở chế độ này trừ trường hợp bất khả kháng như hỏng đột xuất hệ thống điều khiển tự động hoặc đồng hồ tiếp điểm điện vì ở chế độ này nhớt thủy lực luơn xả về bồn với áp suất P=100 Bar sẽ làm nĩng nhớt nên hiệu suất làm kín và khả năng làm việc của hệ thống sẽ giảm.

9.2.3 Kiểm tra trong quá trình vận hành

- Trạm thủy lực ГУП-100 luơn ở chế độ làm việc tự động nhằm thực hiện nhanh chĩng việc mở van dập giếng khi xảy ra sự cố cần phải dập giếng.

- Những người chịu trách nhiệm vận hành trạm thủy lực ГУП-100 hàng ngày phải kiểm tra tình trạng của trạm:

• Kiểm tra mức nhớt trong bồn. • Kiểm tra áp suất bình tích áp. • Kiểm tra tình trạng bơm bánh răng.

- Kiểm tra sự rị rỉ nhớt thủy lực trên trạm thủy lực ГУП-100 và hệ thống đường ống dẫn thủy lực đến các van dập giếng.

- Ghi chép các thơng số hệ thống vào sổ thơng số.

9.2.4Dừng hệ thống trạm ГУП-100

Hệ thống trạm ГУП-100 chỉ dừng trong các trường hợp sau: - Bảo dưỡng trạm theo lịch.

- Bảo dưỡng động cơ điện theo lịch.

- Sự cố rị rỉ nhớt thủy lực của trạm hoặc các ống dẫn đến van dập giếng.

+ Bước 1: Trên bảng điều khiển gạt cơng tắc từ vị trí AUTO sang vị trí STOP, đèn chỉ thị màu vàng ở vị trí AUTO tắt, bơm bánh răng (03) ngừng hoạt động.

+ Bước 2: Đĩng 02 van cầu Ф20 ở 02 cụm safety & shut off block để duy trì áp suất trong bình tích áp.

+ Bước 3: Mở van xả (09) để xả áp xuất đường cấp thủy lực.

+ Bước 4: Đĩng 02 van cầu (15) để cách ly bộ nguồn thủy lực và hệ thống phân phối van điều khiển. • Chú ý: Trường hợp sửa chữa nhỏ: Khắc phục rị rỉ nhớt thủy lực trên đường

+ Bước 1, 2, 3: Như qui trình dừng nĩi trên.

+ Bước 4: Gạt “Tay gạt” của van điều khiển (16) của van dập giếng bị rị nhớt hoặc cần thay thế qua lại vị trí CLOSE và OPEN vài lần để đảm bảo xả hết áp suất và nhớt trong đường ống dẫn thủy lực.

+ Bước 5: Đĩng 02 van cầu Ф10 (17) của đường ống dẫn thủy lực bị rị rỉ hoặc đường ống dẫn thủy lực của van dập giếng cần thay thế.

+ Bước 6: Tiến hành khắc phục sự rị nhớt hoặc thay van dập giếng.

9.3 KIỂM SỐT SỰ CỐ VÀ CÁC TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

9.3.1Dừng hệ thống trạm ГУП-100 khi cĩ sự cố

Người chịu trách nhiệm vận hành trạm thủy lực ГУП-100 phải nhanh chĩng thực hiện việc dừng trạm thủy lực theo đúng qui trình được mơ tả ở mục 4 khi phát hiện ra sự rị rỉ nhớt thủy lực, rị rỉ các van dập giếng, vở đường ống thủy lực …

9.3.2 Nguyên nhân, hệ quả và cách khắc phục sự cố

Nguyên nhân dừng sự cố trạm ГУП-100 chủ yếu là do: - Mức nhớt trong bồn thủy lực quá thấp.

- Rị rỉ nhớt thủy lực. - Rị rỉ van dập giếng. - Vở đường ống thủy lực. - Hỏng đột xuất bơm bánh răng. - Mất điện sự cố.

• Việc khắc phục các sự cố ( rị rỉ nhớt thủy lực, rị rỉ van dập giếng, vở đường ống thủy lực) trước tiên cần phải tuân thủ theo mục .4 “Dừng hệ thống

trạm ГУП-100”. Sau khi khắc phục sự cố tuân thủ theo mục 2 “Vận hành bình thường trạm thủy lực ГУП-100”.

• Riêng sự cố hỏng bơm bánh răng hoặc mất điện tại thời điểm cần mở hoặc

đĩng van dập giếng thì phải sử dụng bơm tay (04). Bơm tay cĩ tác dụng duy trìáp suất trạm thủy lực để đĩng hoặc mở van dập giếng với áp suất làm việc cho

phép là 300 Bar, lưu lượng một hành trình kép là 25 cm3.

9.3.3 Khởi động lại hệ thống ГУП-100 sau sự cố

Quy trình khởi động lại hệ thống phải tuân thủ mục 2 “Vận hành bình thường

trạm thủy lực ГУП-100”.

10.Cấu tạo, tính năng kỹ thuật và cách vận hành máy nén khí 10.1.NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TRẠM MNK GA-75FF

Máy nén khí GA-75 là các máy nén khí kiểu trục vít đơn cấp làm việc với độ ổn

định cao, độ ồn nhỏ, đáp ứng được yêu cầu cung cấp khí điều khiển các thiết bị khai thác và các yêu cầu khác trên các cơng trình biển cũng như các cơng trình khác cĩ nhu cầu khí nén.

Lưu lượng 11,3 m3/phút Áp suất làm việc tối đa 10 Bar Áp suất làm việc thơng thường 08 Bar Nhiệt độ mơi trường xung quanh lớn nhất 400C Áp suất khơng khí đầu vào(AS tuyệt đối) 01 Bar Nhiệt độ điểm sương 030C Nhiệt độ đầu ra máy nén (90÷100)0C Dầu bơi trơn Energol RC-R68 Kiểu động cơ 380v/3pha/50Hz

Cơng suất động cơ 75 Kw 10.1.1 HỆ THỐNG NÉN KHÍ:

1) Mạch lưu thơng của khí nén: Khi máy nén khí E làm việc,khơng khí từ mơi trường được hút vào qua phin lọc khí AF,mở van đường vào IV,vào MNK và được nén lại.Khí nén và dầu bơi trơn từ MNK qua van ngược CV vào bình gom-tách dầu bơi trơn AR.Ở đây, khí nén được tách ra, đi qua phin lọc OS,qua van áp suất cực tiểu Vp vào khoang tản nhiệt Ca và được làm mát một phần trước khi đi vào khoang làm khơ khí 9.Cịn dầu bơi trơn được phin lọc OS giữ lại và được gom ở phần dưới bình tách AR.Khí nén,sau khi được làm lạnh và tách condensate (chất lỏng lẫn trong khí nén) ở khoang 9,qua cửa AO đi vào bình chứa và được phân phối đến các thiết bị tiêu thụ.

Van ngược CV cĩ tác dụng ngăn sự thổi ngược của khí nén khi MNK dừng.

Van áp suất cực tiểu Vp,kết cấu giống van ngược,cĩ tác dụng giữ cho áp suất trong bình tách khơng tụt xuống thấp hơn mức áp suất cực tiểu định trước và ngăn sự hồi ngược trở lại của khí nén.

2) Cơ cấu nạp,ngắt tải của MNK:

+)Ngắt tải: Nếu lượng khí tiêu thụ nhỏ hơn lượng khí được sản xuất trên đường ra của MNK thì áp suất trên đường ra sẽ tăng lên.Khi áp suất này đạt tới áp suất ngắt tải,van điện từ(kiểu cuộn dây) Y1 ngắt sự tác động của từ lực(do tác động của áp lực khí làm ngắt điện cuộn dây của Y1,làm mất từ lực).Piston của van điện từ Y1 bị đẩy trở lại do lực lị xo,mở thơng khoang chứa khí điều khiển với khí trời.Lúc này, áp lực điều khiển trong khoang piston van nạp tải LP và van ngắt tải UV giảm xuống do cũng được thơng với khí trời.Piston van nạp tải LP, nhờ tác dụng của lị xo, bị đẩy lên trên,kéo van đường vào IV đĩng lại,ngăn khơng cho khơng khí đi vào MNK. MNK sẽ chạy ở chế độ khơng tải và sản lượng khí ở đầu ra = 0. Khí điều khiển từ bình tách AR qua ống mềm 8 được dồn hết về cơ cấu ngắt tải UA thơng với khoang trước cửa hút của MNK.Vì vậy, áp lực khí điều khiển được duy trì cân bằng ở mức thấp trong suốt quá trình ngắt tải.

+)Nạp tải: Khi áp suất trên đường ra của MNK giảm xuống đến mức áp suất nạp tải đã định(theo chương trình đã cài đặt), cuộn dây của van điện từ Y1 sẽ được đĩng cấp điện,làm xuất hiện từ lực, ngược hướng lực tác dụng của lị xo, đẩy piston lên, đĩng cửa thơng với khí trời, đồng thời mở khí điều khiển từ bình tách AR đi vào van nạp tải LP và van ngắt tải UV.Van ngắt tải UV đĩng đường khí điều khiển về cơ cấu ngắt tải UA.Piston van nạp tải LP bị đẩy xuống,do áplực khí điều khiển, làm mở van đường vào IV,cung cấp khí cho MNK.Nĩ sẽ làm việc ở chế độ cĩ tải và khí nén trên đường ra sẽ tiếp tục được cung cấp.

10.1.2 HỆ THỐNG BƠI TRƠN :

Ban đầu,cần phải cĩ một lượng dầu bơi trơn nhất định trong MNK và trong bình tách AR.Mức dầu bơi trơn trong bình được chỉ báo bởi cơ cấu kiểm tra mức GL. Lượng dầu trong bình tách phải nằm trong giới hạn chỉ báo từ vạch cĩ màu xanh lá cây đến các vạch cĩ màu cam.Khi cơ cấu kiểm tra mức chỉ báo ở vùng cĩ màu đỏ là giới hạn cảnh báo nguy hiểm,hệ thống đang thiếu dầu bơi trơn.

Khi MNK làm việc ở chế độ cĩ tải (Load),dầu bơi trơn trộn lẫn khí nén qua van ngược CV, đi vào bình tách AR.Tại đây,một phần lớn các phần tử dầu bơi trơn trong hỗn hợp dầu khí được tách ra nhờ lực ly tâm và trọng lực.Phần cịn lại của dầu bơi trơn được phân tách nốt nhờ bộ lọc OS của phin lọc trong bình tách.Chúng được gom lại ở phần dưới của bình tách.Nhờ áp lực khí nén,dầu bơi trơn từ bình tách AR đi qua các phin lọc dầu OF và van chặn Vs đến máy nén khí E để bơi trơn cho các bộ phận.Van chặn Vs chỉ được mở nhờ áp lực khí nén trên đường ép khi MNK làm việc. Khi MNK ngừng làm việc van chặn Vs đĩng lại,ngăn khơng cho dầu bơi trơn từ bình tách hồi về tràn ngập MNK.

Cĩ một lượng rất nhỏ dầu bơi trơn cĩ thể lọt qua các phần tử lọc,lắng đọng ở phần đáy bộ lọc OS và được dẫn qua đường thu hồi dầu đọng 14 về MNK, cũng nhờ áp lực khí nén trong bình tách .

Một phần dầu bơi trơn từ bình tách AR cịn được dẫn đến khoang làm mát dầu Co. Khi nhiệt độ dầu bơi trơn thấp hơn 40ºC van bypass BV đĩng lại, chặn đường dầu từ khoang làm mát Co về.Van bypass BV chỉ mở ra khi nhiệt độ dầu bơi trơn của hệ thống tăng đến 40ºC, để bổ sung lượng dầu đã được làm nguội ở Co,nhằm giảm nhiệt độ cho dầu bơi trơn .Khi nhiệt độ dầu tăng đến xấp xỉ 55ºC thì van bypass sẽ đĩng chặn đường dầu từ bình tách AR đến thẳng OF,buộc tồn bộ dầu bơi trơn phải đi qua khoang làm mát Co để được làm nguội.

Chú ý: Dầu bơi trơn sử dụng cho các MNK trục vít kiểu GA-75FF của hãng ATLAS COPCO được khuyến nghị sử dụng là loại Atlas Copco Roto-injectfluid .Chúng thường được chứa trong các can cĩ dung tích 20 lít (cĩ số thứ tự đặt hàng-Ordering number-là :2901 0522 00) hoặc các thùng phi cĩ dung tích 209 lít (Ordering number :2901 0522 01). Đây là loại dầu bơi trơn cĩ chất lượng tốt, chuyên dụng cho các máy nén khí trục vít.Chúng đảm bảo điều kiện làm việc tối ưu cho các hệ thống của MNK.

Ngồi ra ,theo hướng dẫn của ATLAS COPCO,các loại dầu khống chất lượng cao,cĩ chứa các phụ gia ức chế sự ơxy hố,chống tạo bọt,chống mài mịn cũng cĩ thể sử dụng đ ược cho MNK trục vit nếu tương ứng với nhiệt độ mơi trường và ISO 3448,chúng phải đạt các chỉ tiêu về độ nhớt như sau: -Khi nhiệt độ mơi trường lớn hơn 25ºC: cấp độ nhớt: ISO VG 68 ; chỉ số độ nhớt nhỏ nhất :95 -Nhiệt độ trong khoảng từ 25ºC đến 0ºC: cấp độ nhớt: ISO VG 46; chỉ số độ nhớt nhỏ nhất :95 Cần phải lưu ý:Trước khi thay thế dầu bơi trơn Atlas Copco Roto-injectfluid bằng các loại dầu khống khác cần phải xả hết dầu cũ ,rửa sạch tồn bộ hệ thống và thay tồn bộ các phần tử lọc dầu bơi trơn.

10.1.3 HỆ THỐNG LÀM MÁT :

Các trạm MNK kiểu GA 55÷GA 90 CW của hãng ATLAS COPCO cĩ 2dạng làm mát :-làm mát bằng khơng khílàm mát bằng nước.

+)Làm mát bằng nước : Khí nén và dầu bơi trơn được dẫn qua khoang nước làm mát trong các đường ống phụ riêng biệt, để làm mát.Khoang nước làm mát cĩ các đường ống cấp và thốt cho nước lưu thơng .Ngồi ra chúng cịn được lắp đặt các cơ cấu bảo vệ.

+)Làm mát bằng khơng khí : Như đối với kiểu GA-75FF,hệ thống làm mát bao gồm các khoang làm mát khí nén Ca và khoang làm mát dầu bơi trơn Co độc lập. Khơng khí làm mát được cung cấp bởi quạt giĩ FN.Quạt giĩ FN được dẫn động bằng động cơ điện M2,bố trí như sơ đồ nguyên lý đã giới thiệu.

10.1.4 HỆ THỐNG LÀM KHƠ KHÍ :

Khí nén sau khi đi qua khoang làm mát Ca, được làm nguội một phần ở đây.Sau đĩ,chúng đi vào khoang cách ly 9.Từ khoang trao đổi nhiệt với khơng khí(l ạnh)13, khí nén được làm lạnh dần và bắt đàu sự ngưng tụ hơi nước.Khi vào đến khoang trao đổi nhiệt với dàn lạnh máy lạnh 15,khí nén được làm lạnh tiếp nhờ sự bay hơi của mơi chất làm lạnh thu bớt nhiệt của chúng.Tại đây,khí nén được làm lạnh đến ngang nhiệt độ bay hơi của mơi chất làm lạnh.Hơi nước trong khí nénngưng tụ lại càng nhiều hơn.Khí nén đã được làm lạnh từ 15 đi qua bình tách condensate 4 (cịn gọi là bẫy condensate) và các chất ngưng tụ (condensate) trong chúng được tách ra. Condensate được xả tự động qua cơ cấu xả tự động 5 hoặc qua van xả condensate bằng tay 6.

Khí nén sau khi đi qua khoang trao đổi nhiệt 13 vẫn cịn hơi ấm.Chỉ sau khi đi qua khoang trao đổi nhiệt với dàn lạnh máy lạnh 15 và bình tách condensate 4 mới trở thành khí lạnh và khơ.Tuy

nhiên,chúng vẫn cịn tiếp tục được tách và xả condensate ở bên ngồi tại bình áp lực chứa khí nén và các phin lọc-tách condensate thơng qua các cơ cấu xả tự động.

10.1.5 HỆ THỐNG MÁY LẠNH :

Hệ thống máy lạnh cĩ nhiệm vụ làm khơ khí nén,bao gồm: quạt giĩ 1 được dẫn động bởi động cơ điện M 4 ;máy nén khí lạnh M 3;d àn ngưng tụ(dàn nĩng) 2;dàn lạnh(dàn bay hơi) 15;bình gom

10;phin lọc kiểu khơ 12;van bypass đường gas nĩng 11; ống mao dần(zicler) 7;rơle bảo vệ áp suất cao S3; chuyển mạch điều khiển quạt máy lạnh S2…

Máy nén khí lạnh M 3 cĩ nhiệm vụ nén mơi chất làm lạnh dạng gas nĩng đến áp suất cao, chuyển chúng qua dàn ngưng tụ(dàn nĩng) 2 và ở đĩ chúng được quạt giĩ 1 làm mát để cĩ thể ngưng tụ ở mức cao nhất thành mơi chất làm lạnh dạng lỏng.Sau đ ĩ, mơi chất làm lạnh(dạng lỏng) đi qua phin lọc kiểu khơ 12 đến ống mao dẫn 7.Mơi chất làm lạnh đi qua ống mao d ẫn 7 ở áp suất bay hơi.S ự bay hơi này của mơi chất làm lạnh kết thúc ở dàn lạnh trong khoang trao đổi nhiệt 15. Ở đĩ,khi bay hơi, chúng thu nhiệt của khí nén cho đến khi áp suất hơi bão hồ.

Phần mơi chất làm lạnh đã hấp thu nhiệt ở dàn lạnh được máy nén khí M 3 hút về thành một vịng tuần hồn.

10.1.6 -HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VẬN HÀNH:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Giàn 5 - XNLD VietSovPetro (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w