- Áp suất đường làm việc 5– 45 кгс/см2 Áp kế GPL
3) Dừng máy bơm
- Ấn cơng tắc điện cho động cơ dừng hẳn - Đĩng van đường ra của bơm
- Mở từ từ van đường hồi bay-pass xả hết áp suất dư trong bơm - Đĩng van đường vào của bơm, đĩng van đường hồi
-Tắt nước làm mát ty bơm
- Dọn vệ sinh máy bơm và vị trí quanh máy bơm
- Ghi lại các thơng số làm việc của bơm:thời gian chạy, áp suất…
8.3.3Dừng sự cố và các tình trạng khẩn cấp 1) Dừng bơm khi sự cố
- Ấn cơng tắc điện dừng động cơ
- Mở van đường hồi bay-pass để xả áp dư trong bơm - Đĩng van đường ra của bơm
- Đĩng van đường vào của bơm - Đĩng nước làm mát ty bơm
Nguyên nhân, hệ quả và cách khắc phục sự cố ST
T
Dạng sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục
1
Bơm chạy khơng cho lưu lượng và áp suất
-Van đầu vào bị đĩng, chất lỏng khơng đủ
-Khơng khí lọt vào đường hút
-Kiểm tra van đường vào,các mối nối trên đường hút
-Vận hành tại áp suất thấp qua van tuần hồn( bay-pass) để khử khí
2
Bơm khơng cho lưu lượng theo yêu cầu và khơng tương ứng với tính tốn theo số vịng quay tương ứng của động cơ -Tốc độ truyền của cả hệ thống bơm khơng phù hợp -Khơng khí lọt vào bơm -Lượng chất lỏng trong bể khơng đủ
-Các van, đế van, đệm làm kín piston, ống lĩt, hoặc trục piston bị rơ, bị mịn -Một hoặc nhiều xi lanh của bơm khơng làm việc - Gãy lị xo van
- Kẹt, tắc lá van
-Van bơm kẹt tắc ở vị trí mở
- Van xả, van hút, van tuần hồn, van an tồn bị rị rỉ
-Điều chỉnh lại sức căng đai truyền độnhu
- Điều chỉnh lại sức căng đai truyền động
- Kiểm tra và khắc phục các mối nối trên đường hút, các đệm làm kín van, nắp van - Kiểm tra mực chất lỏng trong bể, tăng áp suất đầu vào bơm -Kiểm tra và khắc phục các mối nối đường hút
-Vận hành tại áp suất thấp qua van tuần hồn (bay-pass) để khử khí
- Thay thế các chi tiết gẫy, hỏng và làm sạch van, lá van bị kẹt
3
Cĩ tiếng kêu khơng
bình thường trong phần thuỷ lực
-Mối ghép giữa piston và trục piston bị yếu
-Lĩt xi lanh khơng được kẹp chặc chắn do nắp xi lanh bị lỏng
-Lị xupap bị yếu hoặc gẫy -Chất lỏng khơng hút đủ vào xi lanh
-Kiểm tra và kẹp lại piston, xiết lại đai ốc hãm
-Thay thế lị xo yếu, gẫy -Kiểm tra van đường vào
4
Cĩ tiếng gõ trong
phần dẫn động -Mối ghép piston với trụcpiston khơng chắc -Mối ghép trục piston với con trượt khơng chắc -Hư hỏng con trượt, ổ bi giữa đầu nhỏ và con trượt, chốt con trược bị mịn nhiều
-Siết lại các chi tiết bị lỏng -Thay thế các phần bị mịn
5
Đường hút và đường đẩy rung, giật mạnh
-Mịn hoăc kênh supap -Giá đỡ ống khơng đủ độ vững
-Bình ổn áp thiếu khí
-Nạp khí vào bình ổn áp -Gia cố lại các giá đỡ -Thay thế supap
6
Bơm rung và giật -Cĩ khí trong chất lỏng - Kẹt supap
-Bơm khơng được điền đầy chất lỏng
-Một hoặc nhiều xi lanh bơm khơng bơm
-Tốc độ bơm vượt quá cho phép
-Gẫy lị supap, mịn hoặc kênh supap
-Lỏng piston hoặc trục piston
-Lỏng hoặc mịn ổ đỡ -Lỏng chốt con trượt hoặc chốt trục khưỷu…
-Bơm quay ngược
-Nước vào hộp trục khưỷu -Mịn hoặc gẫy bánh răng
-Kiểm tra lại đường hút -Vận hành tại áp suất thấp qua van tuần hồn để khử khí trong trường hợp cĩ khí trong chất lỏng
-Siết lại các chi tiết lỏng -Thay thế các chi tiết gẫy, mịn 7 Tiếng gõ và va đập -Mịn hoặc lỏng ổ đỡ chính, bạc cổ biên, bạc lĩt chốt tay biên, trục trượt, mức nhớt bơi trơn thấp
-Siết lại các chi tiết lỏng, bổ sung nhớt bơi trơn