SỰ CỐ VỀ THIẾT BỊ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Long Hà (Trang 108 - 112)

5. Phương pháp thực hiện

7.2. SỰ CỐ VỀ THIẾT BỊ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

- Máy ép bùn:

v Điều chỉnh tấm lọc

Máy sẽ ngừng khi băng bị lệch và đụng vào nút giới hạn. Trong thời gian này, chỉnh hệ thống ở chế độ MANUAL. Kiểm tra và đảm bảo đủ lượng khí. Nhấn nút RESET để buộc máy chạy, băng tải sẽ được điều chỉnh đến vị trí ban đầu, sau đĩ nhấn lại nút RESET.

v Thay thế tấm lọc mới

v Khi thay thế tấm lọc mới, tấm lọc mới đặt chạy cùng chiều với tấm lọc

cũ, mối nối tấm lọc mới đặt tại nơi bùn vào. Tấm lọc cũ quay, tấm lọc mới cũng quay theo. Khi 2 mối nối gặp nhau tại nơi vào của bùn, nối chúng lại.

v Sau khi tấm lọc mới được lắp, kiểm tra những thứ sau :

Kiểm tra các điểm nối Kiểm tra các mối nối

Mối nối của tấm trên và tấm dưới được cắt gọn gàng.

v Tấm lọc bị tắc

Kiểm tra bơm rửa xem cĩ hoạt động bình thường? Kiểm tra thiết bị rửa

Kiểm tra thùng trộn.

Kiểm tra độ căng băng và khả năng lọc của tấm lọc. Sự bong, trĩc các bánh bùn xấu

Kiểm tra tấm lọc cĩ bị tắc khơng. Kiểm tra lượng hĩa chất châm vào

Điều chỉnh tốc độ chuyển động của tấm lọc. + Bùn bị rớt ra 2 bên

Xem bùn cấp vào cĩ qúa nhiều khơng Tấm lọc bị tắc

Kiểm tra qúa trình châm hĩa chất, nồng độ và độ đặc của bùn Điều chỉnh độ căng băng của tấm lọc

Điều chỉnh tốc độ chuyển động của tấm lọc. + Xylanh khí

Cĩ thể điều chỉnh nút xả áp trên xy lanh khí để cho trục đẩy di chuyển tới hoặc lùi. Xylanh khí cĩ nhiệm vụ cân chỉnh băng bằng cách tăng giảm trục quay

+ Thiết bị điều chỉnh khí

Xoay núm điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ để tăng áp suất và ngược lại - PH controller:

Giá trị pH hiển thị quá cao, hoặc thấp: Vệ sinh lại đầu dị hoặc điều chỉnh lại lưu lượng nước đi qua đầu dị pH

pH hiển thị giá trị khơng ổn định: Kiểm tra lại đầu dị cấp tín hiệu

Thiết bị Bơm hĩa chất nối với bộ điều khiển khơng hoạt động: Kiểm tra bộ điều khiển, giá trị đo hiển thị trên màn hình cĩ vượt quá ngưỡng cài đặt hay khơng

- Các thiết bị khác:

Bảng 7.2. Các sự cố thường gặp ở thiết bị và cách khắc phục

THIẾT BỊ

SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN CÁCH SỬA CHỮA, KHẮC PHỤC

Bơm nước thải, bơm Khơng hoạt động( động cơ khơng hoạt động) Khơng cĩ điện Phích cắm hư Động cơ bị lỗi Hư vịng bi(ồn)

Kiểm tra contactor

Kiểm tra nguồn điện nối vào Liên hệ nhà cung cấp gần nhất Liên hệ nhà cung cấp gần nhất

bùn Khơng hoạt động(động cơ hoạt động) Đường ống hút bị nghẽn Van bị nghẽn áp lực qúa thấp Vệ sinh đường ống hút

Vệ sinh van và kiểm tra hoạt động của van

Kiểm tra van điều tiết lưu lượng

Hoạt động

nhưng lưu

lượng thấp

Van bị nghẽn

Nguồn điện cấp vào khơng đúng

Rị rỉ đường ống Áp lực qúa cao

Vệ sinh van và kiểm tra hoạt động của van

cấp nguồn điện đúng như hiệu điện thế đã nêu trong bơm kiểm tra các chỗ nối kiểm tra lại hệ thống Bơm ngừng

bơm thời gian ngắn(rơle nhiệt độ báo)

Nhiệt độ của nước cao

Hỏng bên trong bơm

Nhiệt độ vượt quá các giới hạn kỹ thuật cho phép của bơm Liên hệ nhà cung cấp gần nhất

Bơm khơng

hoạt động

Ap lực tối đa quá cao Chỉnh lại áp lực tối đa ở giá trị thấp hơn

Bơm rung

hoặc gây ồn nhiều trong lúc hoạt động

Lưu lượng quá cao Đường ống khơng hợp ly Cĩ vật lạ cản cánh bơm

Giảm lưu lượng Sửa lại đường ống Loại bỏ vật cản Bơm định lượng Ap lực bơm khơng cao Hỏng đường ống hút hoặc miếng đệm

Kiểm tra và thay mới

Vật rắn bên trong thùng chứa hố chất

Loại bỏ vật rắn, khi pha hố chất phải khuấy cho tan hết Hư hỏng màng bơm hoặc

viên bi

Kiểm tra và thay mới

Nĩng và gây ồn qúa mức

Hỏng bánh răng Hỏi ý kiến nhà cung cấp

Máy khuấy

Nĩng và gây ồn qúa mức

Hỏng vịng bi Hỏi ý kiến nhà cung cấp

Bị cong trục khuấy Thay mới Máy nén khí Hoạt động nhưng lưu lượng ít hoặc khơng cĩ Bị nghẽn đầu thổi Dy cu-roa bị chùng

Vệ sinh đầu thổi

Tăng độ căng của dây curoa

Máy hoạt

động, mơ tơ hoặc đầu thổi khí gây ồn, hú

Thiếu dầu

Áp lực đầu thổi cao Đầu thổi khí bị cọ

Thêm dầu Vệ sinh đầu thổi Chỉnh lại đầu thổi

CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

8.1. KẾT LUẬN

v Ngành cơng nghiệp sản xuất và chế biến cao su là một trong những ngành gĩp phần khơng nhỏ vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ ngành cơng nghiệp sản xuất và chế biến cao su cũng gây ảnh hưởng xấu tới các vấn đề mơi trường, đặc biệt là mơi trường nước và khơng khí.

v Xét trên đặc tính ơ nhiễm của nước thải, ngành cơng nghiệp chế biến cao su thiên

nhiên là một ngành cơng nghiệp cĩ tính đặc thù. Tính đặc thù này thể hiện chủ yếu ở hàm lượng amoniac quá cao trong nước thải do đặc điểm của cơng nghệ sản xuất và nguyên liệu cao su thiên nhiên. TCVN 5945: 2005 là tiêu chuẩn thải áp dụng chung cho nhiều ngành cơng nghiệp. Do vậy cần điều chỉnh mức amoniac cho phép trong nước thải sau xử lý phù hợp hơn với chi phí xử lý, cơng nghệ sản xuất cũng như khả năng của cơng nghệ xử lý hiện cĩ. Theo Mục 2.2 của TCVN 5945:2005 quy định sau: “Đối với nước thải của một số ngành cơng nghiệp đặc thù, giá trị các thơng số và nồng độ các chất thành phần được quy định trong các tiêu chuẩn riêng”. Vì thế, việc nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn thải đặc thù cho ngành cơng nghiệp chế biến cao su thiên nhiên là cần thiết

v Đặc tính của nước thải chế biến mủ cao su là nồng độ chất ơ nhiễm hữu cơ tương

đối cao, vì vậy luận văn nêu ra các cách xử lí nước thải và lựa chọn cơng nghệ xử lí phù hợp: hĩa lý và cơ học ( keo tụ tạo bơng kết hợp bể lắng I nhằm loại bỏ các hạt lơ lửng) - sinh học (bể Aerotank kết hợp bể lắng 2 loại bỏ thành phần hữu cơ hịa tan cĩ trong nước) và khử trùng (vi trùng gây bệnh bị tiêu diệt khi khử trùng bằng Clo). Phương pháp xử lý này phù hợp với đặc tính của nước thải Cụm cơng nghiệp, mục tiêu là chi phí thấp, hiệu quả xử lý cao và dễ vận hành.

v Do nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sản xuất và chế biến cao su nên chi

phí xử lý cho 1m3nước thải cao.

v Vấn đề về mùi hơi tại các cơ sở sản xuất và chế biến cao su vẫn chưa được giải

quyết.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Long Hà (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)