Bể lọc sinh học

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Long Hà (Trang 61 - 62)

5. Phương pháp thực hiện

3.1.3.2. Bể lọc sinh học

- Bể aeroten hoặc mương oxy hố thì ứng dụng quá trình sinh trưởng sinh học lơ

lửng (Suspended growth), trong khi đĩ bể lọc sinh học áp dụng quá trình sinh trưởng sinh học dính bám (Attached growth). Bể lọc sinh học hiện đại gồm lớp vật liệu tiếp xúc cĩ khả năng thấm cao, cho phép vi sinh vật dính bám và nước thải được lọc qua lớp vật liệu này. Mơi trường lọc cĩ thể là đá, kích thước thay đổi từ 25 – 100 mm đường kính. Chiều sâu lớp đá thay đổi tuỳ theo thiết kế nhưng thơng thường từ 0,9 – 2,0 m. Bể lọc hình trịn, nước thải được phân phối ở phía trên bằng hệ thống phân phối quay.

Hình 3.7: Bể lọc sinh học nhỏ giọt

- Quần thể vi sinh vật sống bám trên giá thể tạo nên màng nhầy sinh học cĩ khả

năng hấp phụ và phân huỷ chất hữu cơ trong nước thải. Quần thể vi sinh vật này cĩ thể bao gồm vi khuẩn hiếu khí, kị khí và tuỳ tiện, nấm, tảo và các động vật nguyên

sinh…Phần bên ngồi lớp màng nhầy (khoảng 0,1 – 0,2 mm) là loại vi sinh vật hiếu khí.

- Khi vi sinh vật phát triển, chiều dày ngày càng dày hơn, vi sinh vật ở lớp ngồi

tiêu thụ hết lượng oxy khuếch tán trước khi oxy thấm vào bên trong. Vì vậy, gần sát bề mặt giá thể, mơi trường kị khí hình thành. Khi lớp màng dày, chất hữu cơ bị phân huỷ hồn tồn ở lớp ngồi, vi sinh vật sống gần bề mặt giá thể thiếu nguồn cơ chất, chất dinh dưỡng, dẫn đến tình trạng phân huỷ nội bào, mất đi khả năng bám dính và dẫn đến tách ra khỏi giá thể.

3.2. MỘT SỐ SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ ÁP DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU HIỆN NAY

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Long Hà (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)