Một số chủng loại cao su đặc biệt

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Long Hà (Trang 29)

5. Phương pháp thực hiện

1.4.5.Một số chủng loại cao su đặc biệt

Ngồi các sản phẩm cao su truyền thống, hiện nay trên thị trường cĩ một số chủng loại cao su đặc biệt sử dụng cho một số ngành cơng nghiệp đang ngày càng phát triển và đang trở thành một thị trường đầy hứa hẹn trong một tương lai gần.

1.4.5.1. Cao su MG

Tên tiếng Anh: Methyl Methacrylate Graft Rubber.

Thành phần: gồm Methyl Methacrylate/cao su thiên nhiên phối trộn với Polymer.

Tính chất cao su:

• Cĩ cả hai đặc tính, vừa cĩ tính chất của cao su thiên nhiên vừa cĩ tính

chất của chất dẻo (Methyl Methacrylate).

• Làm cho hạt cao su cứng, chịu được lực va đập lớn và cĩ độ giản dày

tốt.

Lĩnh vực ứng dụng: sản xuất các loại keo, linh kiện ơ tơ, keo dán cao su với PVC, cơng nghiệp giày, sơn chống gỉ, nhựa gia cường, sơn UV.

1.4.5.2. Cao su SP

Tên tiếng Anh: Superrior Processing Rubber.

Thành phần: được sản xuất từ sự pha trộn giữa mủ nước vườn cây thơng thường với mủ đã được lưu hố trước khi đánh đơng.

Tính chất cao su:

• Sản phẩm cao su cĩ độ ổn định cao về kích thước.

• Cao su ít bị phồng dộp và cĩ bề mặt láng sau khi ép.

Lĩnh vực ứng dụng: các sản phẩm cao su được cán tráng hoặc ép đùn, các loại ống, ống mềm, vịng đệm, cao su xốp, sản phẩm y tế, nguyên liệu tạo khuơn, tấm phủ cao su...

1.4.5.3. Cao su DPNR

Tên tiếng Anh: Deproteinised Natural Rubber.

Thành phần: gồm phần lớn là tro và Protein được loại bỏ, đây là dạng tinh luyện của cao su thiên nhiên.

Tính chất cao su: độ dão thấp, độ trùng vi ứng dụng thấp, ít hút và thấm nước, hàm lượng Protein và hàm lượng chất bẩn thấp, cĩ màu sáng.

Lĩnh vực ứng dụng: các khớp nối chịu nước, đệm làm kín, khớp nối trong xây doing và vịng đệm, chất cách điện, khớp nối chống rung, bộ giảm xĩc, các ứng dụng trong cơng nghiệp thực phẩm và y tế, các sản phẩm cao su đổ khuơn hoặc đùn ép.

1.4.5.4. Cao su ERN

Thành phần: là chủng loại cao su thiên nhiên được Expoxit hố trong giai đoạn mủ nước bằng cách cho tác dụng với Acid Fromic và Hydro Peroxyt.

Tính chất cao su: chống lại sự kết tinh ở nhiệt độ thấp, tăng cường khả năng kháng dầu mỡ và khả năng chống thấm.

Lĩnh vực ứng dụng: cơng nghiệp sản xuất đế giày, giảm âm, giảm chấn, sản xuất keo gián.

1.4.5.5. Cao su SUMAR

Tên tiếng Anh: Non Smelly Rubber

Thành phần: là chùng loại cao su thiên nhiên mà trong quá trình sản xuất cĩ thực hiện xử lý hố chất đối với mủ đơng tự nhiên.

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LONG HÀ - BÌNH PHƯỚC

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LONG HÀ 2.1.1. Giới thiệu về cơng ty cao su Phú Riềng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơng ty cao su Phú Riềng được thành lập ngày 06 tháng 09 năn 1978 theo quyết định số 318/QĐ – NN của Bộ Nơng Nghiệp, trụ sở của cơng ty nằm trên mảnh đất đồn điền Phú Riềng lịch sử, thuộc xã Phú Riềng, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước (tỉnh Sơng Bé cũ), hiện nay là xã Phú Riềng, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước.

- Với diện tích canh tác là 18,229 ha cao su kinh doanh và kiến thiết cơ bản, hơn

6,500 cơng nhân, sản lượng bình quân 30,000 tấn cao su khơ/năm, năng suất bình quân đạt trên 2 tấn/ha. Hiện nay cơng ty gồm cĩ 12 nơng trường trồng và khai thác cao su, 2 nhà máy chế biến mủ cao su là Nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà và Nhà máy chế biến mủ cao su trung tâm.

- Bộ máy quản lý của Cơng ty đến các nơng trường, nhà máy và các đơn vị trực

thuộc tổ chức theo hướng tinh gọn, năng động, hiệu quả. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng và thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

2.1.2. Giới thiệu về nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà

- Nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà tiền thân là nhà máy chế biến mủ cao su

Phước Bình trực thuộc cơng ty cao su Phú Riềng. Nhà máy được xây dựng và đưa vào hoạt động từ cuối tháng 4 năm 2009 với cơng suất thiết kế 9,000 tấn mủ cao su thành phẩm trên 1 năm, thay thế cho nhà máy chế biến mủ cao su Phước Bình để tránh ảnh hưởng đến mơi trường của Thị xã Phước Long.

- Nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà đặt tại xã Long Hà, huyện Bù Gia Mập,

tỉnh Bình Phước.

- Nhà máy mới được đầu tư xây dựng nên hệ thống dây truyền máy mĩc sản xuất

khá hiên đại, tiết kiệm nhiều cơng sức lao động của người cơng nhân và tiết kiệm được nhiên liệu, ít gây ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh, gĩp phần vào việc bảo vệ mơi trường.

Với diện tích khoảng 7,000 ha vùng nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy, sản lượng hơn 14,000 tấn/năm, thời gian cao điểm nhà máy chế biến trên 60 tấn mủ nước, 15 tấn mủ tạp/ngày. Đây chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho cơng tác sản xuất chế biến, sản phẩm làm ra của nhà máy được thực hiện theo các hợp đồng bán hàng do cơng ty trực tiếp ký kết, mua bán với khách hàng do vậy từ nguồn nguyên liệu đầu vào đến việc tiêu thụ sản phẩm làm ra của nhà máy cĩ rất nhiều thuận lợi và đạt hiệu quả cao trong cơng tác sản xuất kinh doanh của nhà máy.

2.1.4. Chủng loại sản phẩm

- Để đáp ứng theo các yêu cầu của khách hàng và tăng tính cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ sản phẩm, vấn đề về chất lượng, mẫu mã, chủng loại… luơn được Nhà máy và Cơng ty thường xuyên chú trọng cải tiến và nâng cao

- Hiện nay các dạng sản phẩm chế biến ra của Nhà máy từ nguyên liệu mủ nước

gồm: SVRCV 50, SVRCV 60, SVR L, SVR 3L, SVR 5; mủ tạp: SVR 10, SVR 20. Với trọng lượng/1 bành mủ cũng rất đa dạng: 20 kg, 33.3 kg, 35 kg. Bành mủ thành phẩm được ép thành dạng hình khối chữ nhật, cĩ kích thước danh nghĩa: 670 mm x 330 mm, chiều cao nhỏ hơn 175 mm (đối với bành mủ 33.3 kg) hoặc cĩ chiều cao khác khi khối lượng bành mủ thay đổi.

- Sản phẩm mủ SVR nĩi chung sau khi chế biến được đánh giá và kiểm phẩm theo 1 số các chỉ tiêu hĩa lý cơ bản sau:

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu hĩa lý của cao su SVR(theo TCVN 3769:2004)

STT Các chỉ tiêu SVR CV50 SVR CV60 SVR 3L SVR 5 SVR 10 SVR 20 1 Hàm lượng chất bẩn (%)≤ 0.03 0.03 0.03 0.05 0.08 0.16

2 Hàm lượng chất bay hơi (%)≤ 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8

3 Hàm lượng tro (%)≤ 0.5 0.5 0.5 0.5 0.6 0.8

4 Hàm lượng Nitơ (%)≤ 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6

5 Độ dẻo dầu (Po)≤ 35 30 30 30

6 Độ dẻo cịn lại (PRI)≤ 60 60 60 60 50 40

7 Độ nhớt 45-55 55-65

(Nguồn: Cơng ty cao su Phú Riềng)

2.1.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Với quy trình cơng nghệ và máy mĩc trang thiết bị luơn được đầu tư và nâng

cấp, chất lượng sản phẩm luơn được chú trọng quan tâm và ngày càng nâng cao, đảm bảo được các yêu cầu khắt khe của khách hàng cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tính đến nay, sản phẩm của Nhà máy kuơn được đánh giá cao và được thị trường chấp nhận với bằng chứng là: Ngồi những sản phẩm tiêu thụ trong nước, đến thời điểm này sản phẩm cao su sơ chế của Nhà máy đã được Cơng ty ký kết, đưa đi xuất khẩu tới hơn 43 Quốc gia và vùng lãnh thổ trên Thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN MỦ TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LONG HÀ LONG HÀ

TIẾP NHẬN, XỬ LÝ MỦ NƯỚC CÁN TỜ 1,2,3 BĂM CỐM, XẾP HỘC ĐÁNH ĐƠNG CÁN KÉO NH3 (0.1 kg/tấn) Axít axetic (4kg/tấn) XƠNG, SẤY CÂN

PHÂN LƠ, CẮT MẪU

BAO GĨI ÉP BÁNH

ĐĨNG KIỆN

Dầu DO T0 = 1050 – 1150

SẢN PHẨM

Phân loại, cân khối lượng

Khuấy trộn, lắng

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình chế biến cao su cốm từ mủ nước

Hình 2.2. Sơđồ quy trình chế biến cao su cốm từ mủ tạp

2.2.1. Tiếp nhận mủ ở nhà máy CÂN CÂN PHÂN LƠ, CẮT MẪU BAO GĨI ÉP BÁNH ĐĨNG KIỆN SẢN PHẨM BĂM CỐM, XẾP HỘP XƠNG, SẤY Dầu DO T0 = 1000 - 1100 CÁN TỜ 1,2,3 BĂM TINH, CÁN TẠO TỜ Cán 3 trục

BĂM THƠ, QUẬY RỬA

Cắt miếng thơ Lựa tạp chất

TIẾP NHẬN, XỬ LÝ

Phân loại, cân khối lượng Cán, ủ

2.2.1.1. Đối với mủ nước

- Khi mủ nước về nhà máy được bộ phận KCS tiếp nhận đầy đủ số lượng và chất

lượng mủ nguyên liệu từ các nguồn nhập về nhà máy, phân lọai chất lượng nguyên liệu dựa trên các chỉ tiêu: tạp chất nhìn thấy, trạng thái mủ, hàm lượng, nồng độ pH. - Từ căn cứ phân lọai nguyên liệu, nguồn gốc nguyên liệu chọn nguồn nguyên liệu phù hợp, đủ tiêu chuẩn để sản xuất các cấp hạng mủ SVR CV50, SVR CV60, SVR L, SVR 3L.

2.2.1.2. Đối với mủ tạp

- Khi mủ tạp về nhà máy được KCS tiếp nhận đầy đủ số lượng và chất lượng mủ

nguyên liệu từ các nguồn nhập về nhà máy, phân lọai chất lượng nguyên liệu dựa trên các chỉ tiêu: Tạp chất nhìn thấy, trạng thái mủ, hàm lượng, lọai mủ, màu sắc. - Từ căn cứ phân lọai nguyên liệu, nguồn gốn nguyên liệu chọn nguồn nguyên liệu phù hợp , đủ tiêu chuẩn để sản xuất các cấp hạng mủ SVR 10, SVR 20.

2.2.2. Xử lý và làm đơng đặc mủ nước

- Mủ nước từ các xe được xả xuống mương tiếp nhận qua rây lọc 60 lỗ /inch2

- Xả mủ từ mương tiếp nhận xuống bể tổng hợp với số lượng thích hợp.

- Kiểm tra DRC1 trên hồ tổng hợp nếu:

v DRC < 20% đưa vào sản xuất mủ SVR5.

v DRC từ 20% - 24% cho xử lý hĩa chất.

v DRC > 24% cho pha lỗng.

- Trường hợp DRC1 > 24% cơng nhân pha nước vào đến khi DRC2 đạt từ 20 - 24% theo cơng thức: 2 2 1 DRC DRC DRC V Vn = m× − v Vn: Thể tích nước cần pha (l) v Vm: Thể tích mủ trong hồ tổng hợp (l) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

v DRC1: DRC ban đầu của hồ tổng hợp (%)

v DRC2: DRC cần pha lỗng (%).

- Quậy mủ bằng máy quậy, thời gian quậy từ 15 - 25 phút /1 hồ.

v Dùng dụng cụ lường dung dịch Pepton (nếu cần), với lượng dùng thích hợp căn cứ theo Ml ban đầu của nguyên liệu: 10 gam Pepton/tấn cao su khơ thì Ml sẽ giảm từ 1 – 1.5 đơn vị, cho vào hồ tổng hợp (sản xuất mủ SVR CV).

v Sau 15 - 20 phút dùng dụng cụ lường dung dịch HNS với lượng dùng

1.5–1.8 Kg/ cho 1 tấn mủ khơ cho vào hồ tổng hợp (sản xuất mủ SVR CV).

v Trường hợp mặt bọt mủ trên hồ cĩ hiện tượng chuyển màu xám đen thì

ta cần sử dụng Na2S2O5 ở dạng dd 0.5% cho vào mủ, lượng dùng 0.03 – 0.05 Kg/ tấn

cao su khơ.

- Lấy mẫu để xác định pH của mủ trong bể tổng hợp .

- Dựa vào pH của mủ tính lượng axít cần thiết để đánh đơng.

- Xác định DRC của hồ tổng hợp sau khi pha lỗng trên mẫu.

- Sau đĩ mủ được để lắng ở hồ tổng hợp từ 10 - 15 phút.

- Căn cứ vào kết quả đo pH trên hồ tổng hợp và thời gian đơng tụ cho mủ:

v pH = 6.5 lượng axít cần dùng từ 2.5 - 3 kg/tấn cao su khơ.

v pH = 7.0 lượng axít cần dùng từ 3 - 4 kg/tấn cao su khơ.

v pH = 7.5 lượng axít cần dùng từ 4 - 5 kg/tấn cao su khơ.

- Lượng acid dùng cho đánh đơng từng hồ mủ được xác định và sử dụng căn cứ

theo các bồn xả dung dịch Acid cĩ định lượng sử dụng cho từng hồ.

- Mủ ở các hồ tổng hợp được xả lần lượt xuống các mương đánh đơng với khối

lượng thích hợp và đồng đều cho cơng đọan cán kéo.

- Đồng thời xả dung dịch CH3COOH trên bồn chứa xuống các mương đánh đơng

theo hệ thống ống xả mủ.

- Dùng giấy thử pH hoặc máy đo pH của mủ gần điểm xả mủ xuống mương đánh

đơng sao cho pH ở trong khoảng từ 5.0 đến 5.6 tùy theo thời gian cán kéo là đạt yêu cầu.

- Dùng vịi nước nhỏ với áp suất lớn xịt hết lượng bọt trên bề mặt mương mủ ngay sau khi xả xong mương mủ đĩ.

- Sau khi xả mủ xuống mương xong, khi mặt mủ đã đơng dùng thùng tưới hoặc

vịi đong lượng dung dịch Na2S2O5 0.5% tưới đều khắp trên bề mặt mương mủ với

lượng dùng là 0.05 kg/mương, Sau 60 phút tiếp tục tưới với lượng dùng là 0.05 kg/mương.

- Cuối giờ làm việc kiểm tra tồn bộ độ đơng đặc của mương mủ và đánh số thứ tự cho cơng đoạn cán tờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. Cán ủ nguyên liệu mủ tạp

- Dùng dao cắt nhỏ khối mủ thành những cục nhỏ hình tam giác cĩ khối lượng tương đương 3 - 5 kg.

- Kiểm sốt tạp chất, phân loại nguyên liệu cho từng loại và để riêng để tiện cho

việc phối trộn nguyên liệu.

- Mủ được cắt nhỏ, loại bỏ tạp chất nhìn thấy, thứ tự cán từng chủng loại một, phía trên máy cĩ vịi nước dùng để rữa và loại bỏ bớt srum trong mủ. Chuyển mủ đến nơi quy định phơi ủ cho từng chủng loại, khoảng 7 - 10 ngày đảo lại cho đồng đều nguyên liệu đảm bảo các chỉ tiêu của sản phẩm.

- Ghi sổ theo dõi khối lượng mủ từng ngày, từng chủng loại, thời gian cán crepe

ghi từng cụm ngày thuận tiện cho việc theo dõi nguyên liệu.

- Kiểm tra sau thời gian cán ủ:

v Dùng dao cắt nhiều miếng mủ nhỏ sao cho đồng đều và khách quan,

rửa sạch cán qua bốn máy cán 2 trục từ máy cán 2 trục số 3 -> máy cán 2 trục số 6 mỗi máy hai lần làm cho tờ mủ ngày càng mỏng lại để đảm bảo độ chín tốt được sấy qua lị mủ tạp. Ghi nhận số mẫu kiểm tra.

v Sau khi mủ được ra lị loại bỏ những hạt mủ dính vào tờ mủ thử

nghiệm, ghi lại dữ liệu gửi phịng kiểm phẩm để đo xác định các thơng số kỹ thuật.

v Các thơng số cho phép theo tiêu chuẩn thì tiến hành tổ chức chuẩn bị

cho sản xuất.

v Dựa trên cơ sở kiểm tra để phối trộn nguyên liệu cho đồng đều.

v Lưu vào sổ tay để tạo điều kiện thuận tiện cho phối trộn và so sánh kết

quả sản phẩm.

2.2.4. Cơng đọan gia cơng cơ học 2.2.4.1. Đối với mủ nước 2.2.4.1. Đối với mủ nước

- Lần lượt xả nước vào mương mủ theo thứ tự đã ghi trên bảng, số mương được

- Vận hành máy cán kéo, cán tờ, băng tải, hệ thống nước rửa trên các máy cán, băng tải; xả nước vào mương đánh đơng chứa mủ, mương cán kéo.

- Kiểm tra tờ mủ trên băng tải 4 với điều kiện tờ mủ phải mỏng, mịn và đồng đều.

Nếu khơng đạt thì cho cán lại qua máy cán tạo tờ 3 đến khi đạt thì mới cho băm cốm. Thơng số kỹ thuật:

v Khe hở giữa 2 trục máy cán kéo: từ 30 - 60 mm .

v Khe hở giữa 2 trục máy cán tạo tờ 1: từ 10 - 15 mm.

v Khe hở giữa 2 trục máy cán tạo tờ 2: từ 3 - 6 mm.

v Khe hở giữa 2 trục máy cán tạo tờ 3: từ 0.8 - 1.2 mm.

- Vận hành máy băm, máy bơm hút hạt cốm, sàng rung, nước rửa cung cấp cho

tồn bộ hệ thống.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Long Hà (Trang 29)