5. Phương pháp thực hiện
6.3.6. Tổng chi phí giá thành xử lý cho 1m3 nước thải
CHƯƠNG 7: CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
7.1. SỰ CỐ VỀ HỆ THỐNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Bảng 7.1. Một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống và cách khắc phục
SƯ CỐ NGUYÊN NHÂN CÁCH ĐIỀU CHỈNH
Cặn lơ lửng chưa tách triệt để ở bể lắng
Khả năng tạo bơng chưa tốt
Kiểm tra chế độ trích hĩa chất cho phù hợp. Bọt trắng nổi trên bề mặt bể hiếu khí Thể tích bùn thấp Dừng xả bùn dư Nhiễm độc tính (thể tích bùn bình thường) Tìm nguồn gốc phát sinh để xử lý. Cĩ rất nhiều bọt hoặc một số vùng trong bể sục khí bọt bị kết thành khối
Một số đầu phun phối khí bị tắc hoặc bị vỡ
Kiểm tra các đầu phân phối khí Rửa sạch hoặc thay thế các đầu phân phối khí; kiểm tra lại khí cấp; vệ sinh bộ lọc khí để giảm việc tắc từ khí bẩn
pH trong bể sục khí <6,7
Nước thải cĩ tính acid cao đi vào hệ thống
Kiểm tra pH dịng vào
Sự nitrat hố xảy ra Kiểm tra pH dịng vào, dịng ra
Bổ sung kiềm nước thải đầu vào
Bùn cĩ màu đen Cĩ lượng oxy hịa tan
(DO) qúa thấp (yếm khí)
Tăng cường sục khí. Kiểm tra sự phân bổ khí Kiểm tra hệ thống ống khí Cĩ bọt khí lớn ở một
số chỗ trong bể
Thiết bị phân phối khí bị nứt
Thay thế thiết bị phân phối khí
Bùn đen mặt bể lắng Thời gian lưu bùn quá lâu Loại bỏ bùn thường xuyên
Đệm bùn quá dày trong bể lắng thứ cấp và cĩ thể trơi theo dịng ra
Tốc độ hồi lưu bùn khơng đủ
Kiểm tra lại cơng suất bơm bùn hồi lưu
Tăng lưu lượng bùn hồi lưu và giám sát độ sâu đệm bùn
Cĩ nhiều bơng nổi ở dịng thải bể lắng
Nước thải quá tải Kiểm tra nguồn gốc gây qúa tải.
Nước thải sau lắng khơng trong
Khả năng lắng của bùn kém
Tăng hàm lượng bùn trong bể hiếu khí
Bùn tích tụ ở đáy bể lắng Bơm hồi lưu bùn hoặc bơm ép
Mùi khĩ chịu từ bể sinh học hiếu khí
Nồng độ chất hữu cơ đầu vào qúa cao
Tăng lượng bùn họat tính hồi lưu
Lưu lượng thổi khí kém Tăng cường lưu lượng khí bằng
cách điều chỉnh van